intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống sản xuất: Chương 6

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hệ thống sản xuất" Chương 6 Hệ thống sản xuất kỹ thuật nhóm, cung cấp cho người học những kiến thức như tổng quan về sản xuất kỹ thuật nhóm; Họ chi tiết (part families); Phân loại và mã hóa chi tiết; Phân tích dòng quá trình (production flow analysis – PFA); Bố trí nhóm máy (machine cell design);...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống sản xuất: Chương 6

  1. CHƯƠNG 6 HỆ THỐNG SẢN XUẤT KỸ THUẬT NHÓM (GROUP TECHNOLOGY) Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  2. CHƯƠNG 6 HỆ THỐNG SẢN XUẤT KỸ THUẬT NHÓM (GROUP TECHNOLOGY) 6.1 Tổng quan - Nhu cầu thay đổi nhanh, - Gia tăng mức độ sát nhập của các chức năng TK và SX, - Triết lý SX trong đó các chi tiết tương tự (họ chi tiết) được XĐ và nhóm lại với nhau tạo thuận lợi trong việc TK và SX, Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  3. CHƯƠNG 6 HỆ THỐNG SẢN XUẤT KỸ THUẬT NHÓM (GROUP TECHNOLOGY) 6.2 Họ chi tiết (part families) Giống hình dáng, khác về yêu cầu sản xuất Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  4. CHƯƠNG 6 HỆ THỐNG SẢN XUẤT KỸ THUẬT NHÓM (GROUP TECHNOLOGY) 6.2 Họ chi tiết (part families) Khác hình dáng, giống về yêu cầu sản xuất Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  5. CHƯƠNG 6 HỆ THỐNG SẢN XUẤT KỸ THUẬT NHÓM (GROUP TECHNOLOGY) 6.2 Họ chi tiết (part families) Phương pháp tổng quát - Quan sát bằng mắt thường (visual inspection); - Phân loại và mã hóa theo TK và SX (classification and coding), - Phân tích dòng quá trình (production flow analysis – PFA). Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  6. CHƯƠNG 6 HỆ THỐNG SẢN XUẤT KỸ THUẬT NHÓM (GROUP TECHNOLOGY) 6.3 Phân loại và mã hóa chi tiết Những điểm thuận lợi: 1. Nó dễ dàng tạo nên họ SF và những nhóm máy. 2. Nó cho phép TK, HĐ quy trình một cách nhanh chóng, 3. Nó làm giảm việc TK giống nhau, 4. Nó cho phép thống kê về chi tiết một cách tin cậy, Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  7. CHƯƠNG 6 HỆ THỐNG SẢN XUẤT KỸ THUẬT NHÓM (GROUP TECHNOLOGY) 6.3 Phân loại và mã hóa chi tiết 5. Nó tạo thuận lợi cho việc ước lượng một cách chính xác về thiết bị và khối lượng CV hợp lý trên máy, 6. Nó cho phép cân đối trong việc chuẩn bị dụng cụ, giảm th/g chuẩn bị, và giảm th/g SF nằm trong PX, 7. Nó cho phép cân đối và cải thiện công cụ TK, 8. Nó hỗ trợ cho kế hoạch SX và điều độ, Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  8. CHƯƠNG 6 HỆ THỐNG SẢN XUẤT KỸ THUẬT NHÓM (GROUP TECHNOLOGY) 6.3 Phân loại và mã hóa chi tiết 9. Nó tạo điều kiện thuận lợi trong việc ước lượng chi phí và thủ tục trong kế toán chi phí, 10. Nó cho phép tận dụng tốt hơn máy công cụ, đồ gá và nhân lực, 11. Nó dễ dàng cho việc ứng dụng chương trình điều khiển bằng kỹ thuật số. Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  9. CHƯƠNG 6 HỆ THỐNG SẢN XUẤT KỸ THUẬT NHÓM (GROUP TECHNOLOGY) 6.3 Phân loại và mã hóa chi tiết Một số dạng hệ thống phân loại và mã hóa 1. HT dựa trên đặc tính thiết kế (design attributes), 2. HT dựa trên đặc tính SX (manufacturing att.), 3. HT dựa trên cả những đặc tính về TK và SX. Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  10. CHƯƠNG 6 HỆ THỐNG SẢN XUẤT KỸ THUẬT NHÓM (GROUP TECHNOLOGY) 6.3 Phân loại và mã hóa chi tiết Việc mã hóa dựa trên 2 cấu trúc cơ bản: 1. Cấu trúc theo trật tự thứ bậc (Hierarchical structure): trong cấu trúc mã hóa này, những số ký hiệu sau phụ thuộc vào giá trị ký hiệu của những số trước nó. 2. Cấu trúc theo dạng chuỗi (chain-type structure): trong cấu trúc này, mỗi ký hiệu trong chuỗi là cố định và độc lập với nhau. Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  11. CHƯƠNG 6 HỆ THỐNG SẢN XUẤT KỸ THUẬT NHÓM (GROUP TECHNOLOGY) 6.3 Phân loại và mã hóa chi tiết Ví dụ: xét một HT mã hóa 2 ký tự số như 15, 25,… giả sử ký tự đầu tiên đại diện cho dạng tổng quát của chi tiết. Ký tự 1: dạng tròn, và ký tự 2: dạng hình chữ nhật phẳng. Trong cấu trúc trật tự thứ bậc, ký tự thứ nhì sẽ phụ thuộc vào ký tự thứ nhất, nghĩa là nếu số trước là số 1, thì số 5 diễn tả tỷ lệ chiều dài đối với đường kính. Đối với ký hiệu 2 thì số 5 có thể là chiều dài các cạnh. Dạng chuỗi là việc mã hóa chứa đựng nhiều thông tin hơn; Trên thực tế một vài công ty sử dụng kết hợp cả hai loại. Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  12. 6.4 Phân tích dòng quá trình (production flow analysis – PFA) Phân tích dòng quá trình (PFA) là một PP xác định họ SF và đồng thời nhóm máy công cụ lại với nhau để gia công.  Không sử dụng HT mã hóa và phân loại hoặc bản vẽ để phân loại họ SF.  Sử dụng phân tích chuỗi công việc và QTCN của chi tiết trong PX.  Nó nhóm những chi tiết có cùng quy trình hoặc tương tự quy trình thành từng nhóm.  Điều này thuận lợi trong bố trí MB theo kỹ thuật nhóm . Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  13. 6.4 Phân tích dòng quá trình (production flow analysis – PFA)  có 2 thuận lợi sau: thứ nhất là những chi tiết có thể khác về hình dáng hình học nhưng có thể có chung QTCN thì có thể nhóm chung; Thứ hai là những nhóm có chung hình dáng hình học nhưng khác xa về QTCN được xếp vào nhóm khác nhau.  Điểm bất lợi của việc phân tích quá trình đó là nó không cho thấy được mối quan hệ cơ học của QTSX. Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  14. 6.4 Phân tích dòng quá trình (production flow analysis – PFA) 6.4.1 Quy trình thực hiện 1. Thu thập số liệu: trước tiên là quyết định về phạm vi của nhóm và chuẩn bị lấy số liệu cần thiết; Quy mô sẽ quyết định chi tiết nào sẽ được phân tích;  Quyết định xem có nên phân tích toàn bộ SF hay những SF theo mẫu nào đó. Thông tin thường được trích từ bảng quy trình SX; Ngoài ra còn có thêm một vài thông tin như cở lô, những chuẩn về thời gian, năng suất hàng năm,… Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  15. 6.4 Phân tích dòng quá trình (production flow analysis – PFA) 6.4.1 Quy trình thực hiện 2. Sắp xếp quy trình: bước này là sắp xếp những chi tiết vào cùng nhóm theo những đặc tính tương tự về quy trình công nghệ; Đối với bài toán lớn thì chúng ta có thể đưa những thông tin thu thập trong bước 1 vào bảng trong máy tính. Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  16. 6.4 Phân tích dòng quá trình (production flow analysis – PFA) 6.4.1 Quy trình thực hiện 3. Biểu đồ phân tích: thông thường người ta thể hiện mỗi nhóm trên biểu đồ phân tích. Biểu đồ này có thể thể hiện toàn bộ quy trình tổng quát cho tất cả các nhóm. 4. Phân tích: đây là bước chủ yếu và khó khăn nhất trong phân tích theo quy trình và là bước quyết định trong quy trình; Từ mẫu thông tin trên sơ đồ, chúng ta phải xác định những nhóm tương tự. Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  17. 6.4 Phân tích dòng quá trình (production flow analysis – PFA) 6.4.2 Lưu ý trong phân tích quy trình Một nhược điểm của kỹ thuật PTQT đó là chỉ sử dụng dữ liệu về QTSX để phân tích, trong khi đó những bảng quy trình này lại do nhiều người xây dựng, sự khác biệt này sẽ thể hiện trong từng bảng quy trình. Những bước trong quy trình có thể không tối ưu, không lô gic, và đôi khi không cần thiết. Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  18. 6.5 Bố trí nhóm máy (machine cell design) 1. Khái niệm về phần liên kết (the composite part concept) Họ SF XĐ theo đặc tính về TK hoặc SX, nên việc ghép nhóm SF cũng dùng cách XĐ này. Người ta giả thiết rằng có một chi tiết (hypothetical part) đại diện cho tất cả các công đoạn. Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  19. 6.5 Bố trí nhóm máy (machine cell design) 2. Những dạng của nhóm máy (types of cell design) a. Ô một máy (single machine cell) Đối với ô một máy bao gồm một máy gia công và những công cụ hỗ trợ để SX một hoặc vài họ SF, thường loại này bố trí để SX, gia công một công đoạn cơ bản như tiện… Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
  20. 6.5 Bố trí nhóm máy (machine cell design) 2. Những dạng của nhóm máy (types of cell design) b. Ô nhóm máy và NVL di chuyển thủ công (group machine cell with manual handling) Bố trí nhiều máy phối hợp để gia công một / họ SF. NVL, BTF di chuyển trong quá trình SX là thủ công. Những người vận hành chịu trách nhiệm cung cấp NVL, đôi khi sử dụng một đội chuyên phục vụ vận chuyển NVL và BTF cho cả PX. Trong PX thường bố trí theo dạng chữ U. Sử dụng trong SX truyền thống, với việc bố trí máy móc thiết bị theo quy trình mà không cần tái sắp xếp TB.  đơn giản hơn khi chúng ta nhóm máy cụ thể thành nhóm và giới hạn gia công đối với một vài chi tiết hoặc công đoạn trong họ SF, và chúng ta sẽ tiết kiệm chi phí trong việc tái sắp xếp thiết bị. Hệ thống sản xuất\Chương 6: Kỹ Thuật Nhóm 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2