intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học lớp 9 bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

21
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hình học lớp 9 bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn;... Mời thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 9 bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

  1. Thước phân giác
  2. TIẾT 28:   §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU x    Hình vẽ bên có AB,AC theo thứ tự  B là tiếp tuyến tại B,C của đường  A O tròn(O). Hãy kể tên các đoạn thẳng  bằng nhau,các góc bằng nhau trong  hình ? Góc tạo bởi hai  C y tiếp tuyến Góc tạo bởi  hai bán kính Trả lời AB = AC ­> Điểm A cách đ ều hai tiếp điểm  OB = OC = R B,C BAO  =   CAO ­> AO là tia phân giác của góc  tạo bởi  ABO  =  ACO hai tiếp tuyến AB,AC BOA =  COA ­> OA là tia phân giác của góc tạo  bởi hai bán kính OB,OC
  3. TIẾT 28:   §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU x * ĐỊNH LÝ: B * Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn  cắt nhau tại một điểm thì: A O • Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. • Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân  C giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến y • Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia  phân giác của góc tạo bởi hai bán kính  Trả lời đi qua các tiếp điểm. AB = AC (O); AB và AC  ­> Điểm A cách đều hai tiếp điểm  GT là hai tiếp  B,C tuyến BAO  =   CAO • AB = AC. KL • AO là phân  ­> AO là tia phân giác của góc  tạo  bởi hai tiếp tuyến AB,AC giác góc BAC. • OA là phân  BOA =  COA giác góc BOC. ­> OA là tia phân giác của góc tạo  bởi hai bán kính OB,OC
  4. TIẾT 28:   §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU * ĐỊNH LÝ: (sgk/tr 114) Chứng minh định lý x B  AB,AC là tiếp tuyến của (O) tai  B,C nên:AB       OB tại A OB, AC        OC tại C           ∆ AOB và ∆ AOC có : OB= OC ( bán kính) C OA cạnh chung y  ∆ AOB = ∆ AOC (Cạnh huyềTr ảạ lnh góc vuông) n – c ời AB = AC (O); AB và AC  ­> Điểm A cách đều hai tiếp điểm  GT là hai tiếp  B,C tuyến BAO  =   CAO • AB = AC. KL • AO là phân  ­> AO là tia phân giác của góc  tạo  bởi hai tiếp tuyến AB,AC giác góc BAC. • OA là phân  BOA =  COA giác góc BOC. ­> OA là tia phân giác của góc tạo  bởi hai bán kính OB,OC
  5. TIẾT 28:   §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU x ÁP DỤNG * ĐỊNH LÝ: (sgk/tr 114) B         Cho hình vẽ sau: (O); AB và AC  Kết luận nào sau đây là sai GT là hai tiếp  A O M tuyến A • AB = AC. KL • AO là phân  C H y giác góc BAC. O B • OA là phân  giác góc BOC.  a, AMB =  2 AMO   b,  AB = MO  c, MA = MB  d, AOB =  2AOM
  6. TIẾT 28:   §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU x VẬN DỤNG * ĐỊNH LÝ: (sgk/tr 114) B + Đặt hình tròn tiếp xúc với hai  (O); AB và AC  cạnh của thước. GT là hai tiếp  A O + Kẻ theo “tia phân giác của thước”  tuyến ta vẽ  đường kính của hình tròn • AB = AC. KL • AO là phân  C + Xoay thước tiếp tục làm như trên,  giác góc BAC. y ta vẽ được đường kính thứ hai • OA là phân  giác góc BOC.
  7. TIẾT 28:   §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU x VẬN DỤNG * ĐỊNH LÝ: (sgk/tr 114) B + Đặt hình tròn tiếp xúc với hai  (O); AB và AC  cạnh của thước. GT là hai tiếp  A O + Kẻ theo “tia phân giác của thước”  tuyến ta vẽ đương kính của hình tròn • AB = AC. KL • AO là phân  C + Xoay thước tiếp tục làm như trên,  giác góc BAC. y ta vẽ được đường kính thư hai • OA là phân  giác góc BOC.     Giao điểm của  hai đường kẻ là  tâm của hình tròn.
  8. TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
  9. TIẾT 28:   §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU x      Cho tam giác ABC. Gọi I là giao  * ĐỊNH LÝ: (sgk/tr 114) B điểm của các đường phân giác các  (O); AB và AC  góc trong của tam giác; D, E, F theo  GT là hai tiếp  A O thứ tự là chân các đường vuông góc  tuyến kẻ từ I đến các cạnh BC, AC, AB.  • AB = AC. KL • AO là phân  CMR: Ba điểm D, E, F nằm trên  C y cùng một đường tròn tâm I. giác góc BAC. • OA là phân  giác góc BOC.   ABC 2. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC: I là giao điểm các đường  A phân giác các góc A,B,C GT ID        BC, D      BC E F I IE        AC, E      AC IF        AB, F      AB KL D,E,F cùng thuộc  B D C đường tròn tâm I
  10. TIẾT 28:   §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU x * ĐỊNH LÝ: (sgk/tr 114) B (O); AB và AC  GT là hai tiếp  A O tuyến • AB = AC. KL • AO là phân  C y giác góc BAC. • OA là phân  giác góc BOC.   ABC 2. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC: I là giao điểm các Đường  A phân giác các góc A,B,C GT ID        BC, D      BC E F I IE        AC, E      AC IF        AB, F      AB KL D,E,F cùng thuộc  B D C đường tròn tâm I
  11. TIẾT 28:   §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAUx   ABC * ĐỊNH LÝ: (sgk/tr 114) B I là giao điểm các Đường  phân giác các góc A,B,C (O); AB và AC  GT GT là hai tiếp  A O ID        BC, D      BC tuyến IE        AC, E      AC • AB = AC. KL • AO là phân  IF        AB, F      AB C y giác góc BAC. KL D,E,F cùng thuộc  • OA là phân  đường tròn tâm I giác góc BOC. Chứng minh 2. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC: A I thuộc tia phân giác góc B nên:  + ( I; ID ) là đường   ID = IF tròn nội tiếp  ABC. E F I I thuộc tia phân giác góc C nên : +  ABC ngoại tiếp   ID = IE (I;ID). Do đó : ID = IE = IF Đường tròn nội  B D C   => D, E, F cùng nằm trên đường  tiếp tam giác Tam giác ngoại tròn (I ; ID) tiếp đường tròn
  12. TIẾT 28:   §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU Thế nào là đường tròn nội  x Em hãy nêu cách xác định  * ĐỊNH LÝ: (sgk/tr 114) B tiếp tam giác ? tâm đường tròn nội tiếp  (O); AB và AC  tam giác ? GT là hai tiếp  A O          Đường tròn tiếp xúc với ba           Tâm đường tròn nội tiếp  tuyến cạnh của một tam giác gọi là  • AB = AC. tam giác là giao điểm của các tia  KL • AO là phân  đường tròn nội tiếp tam giác. C phân giác các góc trong của tam  giác đó. y giác góc BAC. • OA là phân  DỰNG ĐƯỜNG TRÒN NỘI  giác góc BOC. TIẾP TAM GIÁC ? 2. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC: A + ( I; ID ) là đường  tròn nội tiếp  ABC. E +  ABC ngoại tiếp  F I (I;ID). B D C
  13. NHẮC LẠI  CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC BẰNG  THƯỚC THẲNG x z O y
  14. NHẮC LẠI  CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC  BẰNG COMPA x O y
  15. TIẾT 28:   §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU x * ĐỊNH LÝ: (sgk/tr 114) B (O); AB và AC  GT là hai tiếp  A O tuyến • AB = AC. KL • AO là phân  C y giác góc BAC. • OA là phân  DỰNG ĐƯỜNG TRÒN NỘI  giác góc BOC. TIẾP TAM GIÁC ? 2. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC: A + ( I; ID ) là đường  tròn nội tiếp  ABC. E +  ABC ngoại tiếp  F I (I;ID). B D C
  16. TIẾT 28:   §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU x DỰNG ĐƯỜNG TRÒN NỘI  * ĐỊNH LÝ: (sgk/tr 114) B TIẾP TAM GIÁC ? (O); AB và AC  GT là hai tiếp  A O A tuyến • AB = AC. KL • AO là phân  C y giác góc BAC. • OA là phân  giác góc BOC. B C 2. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC: A + ( I; ID ) là đường  tròn nội tiếp  ABC. E +  ABC ngoại tiếp  F I (I;ID). B D C
  17. TIẾT 28:   §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU x DỰNG ĐƯỜNG TRÒN NỘI  * ĐỊNH LÝ: (sgk/tr 114) B TIẾP TAM GIÁC ? (O); AB và AC  GT là hai tiếp  A O A tuyến • AB = AC. KL • AO là phân  C y giác góc BAC. • OA là phân  giác góc BOC. B C 2. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC: A + ( I; ID ) là đường  tròn nội tiếp  ABC. E +  ABC ngoại tiếp  F I (I;ID). B D C
  18. TIẾT 28:   §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU x DỰNG ĐƯỜNG TRÒN NỘI  * ĐỊNH LÝ: (sgk/tr 114) B TIẾP TAM GIÁC ? (O); AB và AC  GT là hai tiếp  A O A tuyến • AB = AC. KL • AO là phân  C y I giác góc BAC. • OA là phân  giác góc BOC. B C D 2. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC: A + ( I; ID ) là đường         Em hãy nêu các bước  tròn nội tiếp  ABC. E dựng đương tròn nội tiếp tam  +  ABC ngoại tiếp  F I giác. (I;ID). B D C
  19. TIẾT 28:   §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU ÁP DỤNG * ĐỊNH LÝ: (sgk/tr 114)      Tâm đường tròn nội tiếp  2. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC: tam giác là giao điểm của ba  + ( I; ID ) là đường  A đường nào?  tròn nội tiếp  ABC. E +  ABC ngoại tiếp  F I (I;ID). B C D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2