intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng học Cán cân thanh toán quốc tế

Chia sẻ: Lotus_123 Lotus_123 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

218
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cán cân thanh toán tổng thể có vai trò quan trọng để thay đổi tổng dự trữ ngoại hối, thay đổi nợ quá hạn và gia hạn nợ- thể hiện sức mạnh tài chính của quốc gia. Ngân hàng Nhà nước vừa công bố chi tiết và có hệ thống số liệu về các cân đối trong cán cân thanh toán quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng học Cán cân thanh toán quốc tế

  1. Khái niệm BP Đường BP: Khái niệm, cách dựng, mục tiêu, ý  Cán cân thanh toán quốc tế (BP) là một bảng kết  hợp tất các những giao dịch của 1 nước với thế giới  bên ngoài Nguyên tắc: luồng tiền vào (+)   luồng tiền ra    (­)  Nội dung: (a) Tài khoản vãng lai (CA) nghĩa, sự dịch chuyển? (b) Tài khoản vốn (KA) (c) Hạng mục cân đối (balacing item) (d) Tài trợ chính thức  (a)+(b)+(c)+(d)=0 slide 1
  2. Cách dựng Đường BP Đường BP: Khái niệm, cách dựng, mục tiêu, ý M M= f(Y) M2 M1 Ka+X 45ْ F nghĩa, sự dịch chuyển? Y (Ka+X)1 (Ka+X)2 Y1 Y2 r r Ka-X=f(r) K B BP A H Ka+X Y F slide 2
  3. Đường BP: Khái niệm, cách dựng, mục tiêu, ý nghĩa, sự dịch chuyển? Mục tiêu slide 3
  4. Ý Nghĩa Đường BP: Khái niệm, cách dựng, mục tiêu, ý  Đường BP phản ánh tổ hợp khác nhau giữa  lãi suất và sản lượng: Ka + X = M  Đường BP dốc lên có ý nghĩa là khi lãi suất  tăng, muốn cho cán cân thanh toán cân thì  sản lượng phải tăng thêm  Nền kinh tế nằm ở phía trên đường BP thì  nghĩa, sự dịch chuyển? cán cân thanh toán thặng dư, nằm ở phía  dưới đường BP thì cán cân thanh toán  thâm hụt, nằm ngày trên đường BP thì  cán cân thanh toán cân bằng slide 4
  5. Sự dịch chuyển Đường BP: Khái niệm, cách dựng, mục tiêu, ý M M M Ka-X F 45ْ nghĩa, sự dịch chuyển? Y (Ka-X)1 (Ka-X)2 r r BP1 (Ka-X)1 (Ka-X)2 BP2 A1 A2 Ka-X Y F slide 5
  6. Mô hình IS – LM – BP Mô Mô hình IS-LM-BP ? Ý nghĩa? Đồ thị ?  Nền kinh tế cân bằng toàn bộ, cả bên trong  lẫn bên ngoài, khi sản lượng và lãi suất được  duy trì ở mức mà cả thị trường sản phẩm lẫn  thị trường tiền tệ và cán cân thanh toán đều  cân bằng. Thỏa mãn 3 phương trình  Y= C + I + G + X – M ( Thị trường sản phẩm)  SM=DM ( thị trường tiền tệ)  Ka + X = M ( cán cân thanh toán)   slide 6
  7. Ý nghĩa Mô hình IS-LM-BP ? Ý nghĩa? Đồ thị ?  Nếu lãi suất và sản lượng trong thực tế khác  với lãi suất và sản lượng cân bằng thì thị  trường sẽ tự điều chỉnh để đưa lãi suất và  sản lượng về mức cân bằng  Nếu lãi suất và sản lượng trong thực tế bằng  đúng với lãi suất và sản lượng cân bằng thì  chúng sẽ giữ ổn định ở đó, cho đến khi có sự  dịch chuyển các đường IS,LM,BP slide 7
  8. Đồ thị Mô hình IS-LM-BP ? Ý nghĩa? Đồ thị ? r LM E0 BP r0 Điểm cân bằng IS Y Y0 slide 8
  9. Trường hợp vốn cố định  Ka=0 Đường BP có dạng r BP TD TH Y Y0 slide 9
  10. Vốn lưu động hoàn hảo r TD BP TH Y slide 10
  11. Phân tích hiệu quả của chính sách Tài Khóa trong cơ chế tỷ giá cố định slide 11
  12. Phân tích hiệu quả của Chính sách Tài khoá trong cơ chế tỷ giá cố định r2 r1 r E0 E3 BP Y1 Yp E1 IS0 LM1 LM0 Vốn cố định IS1 Y slide 12
  13. Phân tích hiệu quả của Chính sách Tài khoá Vốn cố định  Nền kinh tế cân bằng tại điểm E0 (i0, Y0), Y0 tỷ giá  tăng  Để giữ tỷ giá, NHTW tăng cung ngoại tệ ­>  LM0 dịch  chuyển sang phải LM1    Vì lãi suất tăng, đầu tư giảm, thu nhập không thay  đổi ­> chính sách tài khóa vô hiệu slide 13
  14. Luân chuyển tự do hoàn toàn Phân tích hiệu quả của Chính sách Tài khoá (mô hình Mundell – Fleming) (mô  Giả thuyết: ­ Nền kinh tế nhỏ ( sự thay đổi của khối tiền tệ  trong nước không ảnh hưởng tới khối lượng  tiền và lãi suất nước ngòai) trong cơ chế tỷ giá cố định ­ Sự luân chuyển vốn hòan tòan tự do, nhà  đầu tư có thái độ trung lập với rủi ro ­ Không có sự dự đóan về sự thay đổi của tỷ  giá slide 14
  15. Luân chuyển tự do hoàn toàn Phân tích hiệu quả của Chính sách Tài khoá (mô hình Mundell – Fleming) (mô LM0 r LM1 trong cơ chế tỷ giá cố định E1 E0 BP0 E2 IS1 IS0 Y Y0 Y1 Yp slide 15
  16. Luân chuyển tự do hoàn toàn (mô hình Mundell – Fleming)  Nền kinh tế cân bằng tại điểm E0 (i0, Y0), Y0r* ­>  thặng dư trong cán cân thanh toán ­> tỷ giá giảm  ­>NHTW mua ngoại tệ ­> LM sang phải tại điểm E3  Chính sách tiền tệ phải tiếp ứng với chính sách tài  ch slide 16
  17. Phân tích hiệu quả của Chính sách Tài khoá trong cơ chế tỷ giá cố định r1 r2 r0 r E0 Y0 E1 Y1 Y2 E2 IS0 LM0 BP Luân chuyển có kiểm soát LM1 Y IS1 slide 17
  18. Phân tích hiệu quả của Chính sách Tài khoá Luân chuyển có kiểm soát  Nền kinh tế cân bằng tại điểm E0 (i , Y0), Y0 tỷ giá hối  đoái giảm  Để tỷ giá cố định, NHTW mua ngoại tệ, cung tiền  tăng, đường LM dịch chuyển sang phải  Tại điểm E2 là điểm cân bằng mới slide 18
  19. Phân tích hiệu quả của chính sách Tiền Tệ trong cơ chế tỷ giá cố định slide 19
  20. Phân tích hiệu quả của Chính sách Tiền tệ trong cơ chế tỷ giá cố định r E BP E1 Y1 Yp IS0 Vốn cố định LM0 Y LM1 slide 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2