Bài giảng học thuyết kinh tế - chương 5
lượt xem 9
download
Cuối thế kỷ XIX đầu TK XX: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền, (khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ bắt đầu từ 1825), nhiều hiện tượng kinh tế và mâu thuẫn kinh tế mới xuất hiện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng học thuyết kinh tế - chương 5
- CHƯƠNG 5 HỌC THUYẾT KINH TẾ TÂN CỔ ĐIỂN
- 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp 1.1 Hoàn cảnh ra đời Cuối thế kỷ XIX đầu TK XX: chủ nghĩa t ư b ản tự do cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền, (khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ bắt đầu từ 1825), nhiều hiện tượng kinh tế và mâu thuẫn kinh tế mới xuất hiện. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác trở thành đ ối tượng phê phán mạnh mẽ của các nhà kinh tế học tư sản.
- 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp Kinh tế tư sản cổ điển tỏ ra bất lực trong việc bảo vệ tư bản và khắc phục những khó khăn về kinh tế đòi hỏi phải có hình thức mới thay thế, học thuyết kinh tế Tân cổ điển đã ra đời. 1.2. Các đặc điểm phương pháp luận Ủng hộ thuyết giá trị chủ quan “Cùng một hàng hóa với người cần nó thì giá trị của hàng hóa đó sẽ cao và ngược lại nếu người ta không cần nó thì giá trị hàng hóa đó sẽ thấp”
- 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp Chuyển phân tích kinh tế sang lĩnh vực trao đổi, lưu thông và nhu cầu. Phát triển ở nhiều nước như trường phái “giới hạn” thành Viene (Áo), trường phái “giới hạn” ở Mỹ, trường phái thành Lausanne (Thụy Sỹ), trường phái Cambridge (Anh),... Và giữ vai trò thống trị trong suốt những năm cuối thế kỷ XIX đầu XX.
- 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp Thời kỳ đầu, từ cuối thế kỷ XIX: Ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế. Thời kỳ sau, đầu thế kỷ XX: Độc quyền ra đời ở các nước Phương Tây.
- 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp Sau đại chiến thế giới thứ nhất, chủ nghĩa tư bản lại lâm vào khủng hoảng kinh tế trên phạm vi toàn thế giới. Cách mạng tháng 10 Nga 1917, nhà nước XHCN đầu tiên ra đời là một bất ngờ lớn cho thế giới TBCN. Từ đây là thời kỳ phát triển mới của thế giới hai cực.
- 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển 2.1 Các lý thuyết kinh tế của trường phái Thành Viene (Áo) Định luật nhu cầu của Herman Gossen (1810- 1858) Đại diện tiêu biểu và khai thành trường phái này là Herman Gossen, nhà kinh tế học người Đức.
- 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Định luật 1: Bất cứ một nhu cầu nào cũng có thế được thỏa mãn, nếu sử dụng một sản phẩm có khả năng thỏa mãn nhu cầu đó. Y Y1 Tư tưởng của Gossen thể hiện như O1 sau: Y2 O2 Ở đây: OY chỉ mức độ thỏa mãn nhu cầu, OX là số lượng sản phẩm dẫn Y3 O3 đến mức độ thỏa mãn nhu cầu. Ta thấy OX tăng lên thì cường độ của nhu cầu giảm xuống từ Y tới O O X1 X2 X3 X Hình 3: Cường độ nhu cầu giảm dần
- 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Định luật 2: Cá nhân ý thức được nhu cầu của mình và biết rõ phương tiện mà mình có thể thỏa mãn các nhu cầu đó, nếu biết suy luận, tính toán, cá nhân sẽ sắp xếp nhu cầu theo một thứ tự nào đó căn cứ vào cường độ của nó.
- 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Bảng 3: Thứ tự thỏa mãn nhu cầu:
- 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Các nhu cầu về ăn, mặc, ở và chữa bệnh là cấp thiết nhất. Nếu cá nhân chỉ có một đơn vị sản phẩm có khả năng thỏa mãn một số nhu cầu trên thì sẽ dành cho nhu cầu ăn. Nếu có hai đơn vị sản phẩm thì trước hết cũng sẽ là ăn, sau đó sẽ đáp ứng nhu cầu cấp thiết tiếp theo...
- 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Lý thuyết về sản phẩm kinh tế Một vật được coi là sản phẩm kinh tế phải có bốn tiêu chuẩn sau: - Có khả năng thỏa mãn nhu cầu hiện tại của con người. - Con người phải biết rõ công dụng của vật đó. - Vật phải ở trong tình trạng có khả năng sử dụng được chứ không phải ở dạng tiềm năng.
- 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển - Ở trong tình trạng khan hiếm, số lượng giới hạn. Tóm lại, một vật được coi là sản phẩm kinh tế khi nó có ích với con người và phải ở trong tình trạng khan hiếm.
- 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Lý thuyết giá trị-ích lợi - Kết hợp phạm trù kinh tế và phạm trù toán học họ đưa ra phạm trù “lợi ích giới hạn” và “giá trị-ích lợi giới hạn”. - K. Meger (1840-1921) đã vận dụng lý thuyết nhu cầu của H.Gossen, cùng với đà tăng lên của vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu, thì “mức độ bão hòa” về vật phẩm tăng lên, còn mức độ cấp thiết của nhu cầu giảm xuống.
- 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Với một lượng sản phẩm có hạn thì vật phẩm - cuối cùng là “vật phẩm giới hạn”, ích lợi của nó là ích lợi giới hạn. Nó quyết định lợi ích chung của tất cả các vật phẩm khác.
- 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Ích lợi giới hạn là ích lợi của vật cuối cùng đưa ra thỏa mãn nhu cầu, ích lợi đó là nhỏ nhất, nó quyết định ích lợi của tất cả các thùng nước. Ích lợi 8 Hình 4: Ích lợi giới hạn Ích lợi giới hạn 4 1 2 3 SP
- 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Giá trị trao đổi Nếu Adam Smith cho rằng, giá trị trao đổi là khách quan thì K. Menger cho rằng giá trị trao đổi là chủ quan.
- 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển 2.2 Lý thuyết “giới hạn” ở Mỹ Đại biểu của trường phái giới hạn ở Mỹ là John Bates Clark (1847-1938), giáo sư đại học tổng hợp Colombia.
- 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Lý thuyết “năng suất giới hạn” - Gắn với lý thuyết “ích lợi giới hạn”, J.B. Clark đã nghiên cứu về năng suất lao động. - Đơn vị yếu tố sản xuất được sử dụng sau cùng là đơn vị yếu tố sản xuất giới hạn – sản phẩm của nó là sản phẩm giới hạn.
- 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển - Người công nhân cuối cùng là “người công nhân giới hạn”, sản phẩm của họ là “sản phẩm giới hạn”, năng suất lao động của họ là “năng suất lao động giới hạn”, quyết định năng suất lao động của những người lao động khác. Lý thuyết phân phối Sử dụng lý thuyết năng xuất giới hạn, năng lực chịu trách nhiệm của các yếu tố sản xuất, ông đã đưa ra lý thuyết về tiền lương, lợi nhuận, lợi tức, địa tô …
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng học thuyết kinh tế - chương 1
14 p | 229 | 14
-
Bài giảng học thuyết kinh tế - chương 2
16 p | 127 | 12
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 9: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế
18 p | 92 | 8
-
Bài giảng Chuyên đề Học thuyết kinh tế C.Mác - Hà Nghĩa
61 p | 96 | 7
-
Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lenin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa – Chương 4: Học thuyết giá trị
83 p | 67 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 6 - Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Marx
20 p | 6 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Tân cổ điển
38 p | 3 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 8 - Lý thuyết tổng quát và sự phát triển kinh tế vĩ mô
20 p | 2 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 9 - Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới
28 p | 5 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 11 - Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế
29 p | 2 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 5 - Chủ nghĩa xã hội không tưởng
14 p | 10 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 4 - Kinh tế chính trị học tiểu tư sản
14 p | 5 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 - Vũ Thị Thu Hương
22 p | 7 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 6 - Vũ Thị Thu Hương
21 p | 9 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 3 - Vũ Thị Thu Hương
35 p | 14 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 2 - Vũ Thị Thu Hương
26 p | 13 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 1 - Vũ Thị Thu Hương
11 p | 15 | 2
-
Nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
7 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn