intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 4 - Đặng Thế Tùng

Chia sẻ: Kha Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

232
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ và các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thuộc bài giảng kế toán ngân hàng thương mại, cùng đi vào tìm hiểu chương học này thông qua các nội dung sau: kế toán nghiệp vụ ngân quỹ, kế toán thanh toán kinh doanh thương mại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 4 - Đặng Thế Tùng

  1. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ VÀ CÁC HÌNH THỨC THANHTOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Giảng viên: ĐẶNG THẾ TÙNG Nghiệp vụ Ngân quỹ - TK sử dụng Tài khoản - chứng từ và sổ sách sử dụng:  Tài khoản sử dụng  TK Tiền mặt tại đơn vị (TK1011/ 1031)  TK “Tiền mặt đang vận chuyển” (TK 1019/ 1039)  Chứng từ , sổ sách sử dụng  Ctừ kế toán tiền mặt: Ctừ thu TM, ctừ chi TM  Sổ sách kế toán tiền mặt  Nhật ký quỹ  Sổ tài khoản chi tiết tiền mặt  Sổ quỹ  Các loại sổ khác 11 3 Nghiệp vụ Ngân quỹ - TK sử dụng Tài khoản tiền mặt tại quỹ TK 1011/1031  Nội dung: Sử dụng để hạch toán số TM thuộc quỹ nghiệp vụ.  Kết cấu: TK 1011 hoặc 1031 Số TM thu vào Số TM chi ra từ quỹ nghiệp vụ quỹ nghiệp vụ Dư nợ: Số TM hiện có tại quỹ nghiệp vụ 11 4 38
  2. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Nghiệp vụ Ngân quỹ - TK sử dụng Tài khoản Tham ô, thiếu mất tiền, TS chờ xử lý - 3614:  Nội dung: Phản ánh các khoản phải thu phát sinh trong nội bộ TCTD  Kết cấu: TK 3614 Số tiền TCTD Số tiền phải thu phải thu đã được xử lý Dư nợ: Số tiền TCTD còn phải thu Mở tiểu khoản cho từng đơn vị, cá nhân có liên quan 11 5 Nghiệp vụ Ngân quỹ - TK sử dụng Tài khoản Thừa quỹ, TS chờ xử lý – TK 461:  Nội dung: Phản ánh các khoản phải trả phát sinh trong nội bộ TCTD.  Kết cấu: TK 461 Số tiền phải trả Số tiền TCTD đã được xử lý phải trả Dư Có: Số tiền TCTD còn phải trả Mở tiểu khoản cho từng đơn vị cá nhân có liên quan 11 6 1. Kế toán nghiệp vụ Ngân quỹ Kế toán thu – chi tiền mặt: TK thích hợp TK Tiền mặt (1011/1031) xxx Thu TM Chi TM TK thích hợp có thể là: TK tiền gửi, cho vay KH, TK thanh toán vốn giữa các NH, TK liên quan tới chi tiêu nội bộ của NH 11 7 39
  3. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 1. Kế toán nghiệp vụ Ngân quỹ Kế toán nghiệp vụ đối chiếu số liệu TM cuối ngày: Nội dung: Bộ phận Quỹ và bộ phận Kế toán thực hiện đối chiếu với nhau để đảm bảo Tổng thu = Tổng phát sinh Nợ TK TMặt Tổng chi = Tổng phát sinh Có TK TMặt Tồn quỹ = Dư Nợ TK TMặt = TM thực tế trong két Trình tự đối chiếu: Thủ quỹ đọc trước – Kế toán đối chiếu theo 11 8 1. Kế toán nghiệp vụ Ngân quỹ Trường hợp thừa quỹ: Tồn Quỹ > Số Dư Nợ TK TM TK thích hợp TK 461 TK 1011 xxx (2) (1) Trường hợp thiếu quỹ: Tồn Quỹ < Số Dư Nợ TK TM TK 1011 TK 3614 TK thích hợp xxx (1’) (2’) 11 9 2. Kế toán TTKDTM Một số vấn đề cơ bản về TTKDTM  Khái niệm thanh toán KDTM?  Ưu, nhược điểm của thanh toán KDTM?  Ý nghĩa TTKDTM  Một số quy định trong thanh toán KDTM: ► Đối với các chủ thể tham gia thanh toán ► Đối với người chi trả (người mua) ► Đối với người thụ hưởng (người bán) ► Đối với Ngân hàng – Trung gian thanh toán 12 0 40
  4. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Căn cứ pháp lý  Luật NHNN và luật các TCTD 2010  Quyết định 371/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN ban hành ngày 19/10/1999 về quy chế phát hành và thanh toán thẻ ngân hàng.  Nghị định 64/2001/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 20/09/2001 về hoạt động thanh toán qua TCCƯDVTT.  Quyết định 226/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ban hành ngày 26/03/2002 về việc ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các TCCƯDVTT. 12 1 Căn cứ pháp lý  Quyết định 235/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ban hành ngày 01/04/2002 về việc chấm dứt phát hành Ngân phiếu thanh toán.  Quyết định 1092/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ban hành ngày 08/10/2002 quy định thủ tục thanh toán qua các TCCƯDVTT.  Nghị định 159/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 10/12/2003 về cung ứng và sử dụng Séc có hiệu lực thi hành ngày 01/04/2004.  TT 05 Hướng dẫn thực hiện Nghị định 159/2003/NĐ-CP 12 2 2. Kế toán TTKDTM Tài khoản và Ctừ dùng trong kế toán TTKDTM  Tài khoản sử dụng ► Nhóm tài khoản tiền gửi thanh toán (Dư Có) ► Nhóm tài khoản tiền gửi ký quỹ đảm bảo thanh toán (Dư Có) (TK 427) ► Nhóm tài khoản tiền vay (Dư Nợ) ► Nhóm tài khoản ngoại bảng & sổ theo dõi ngoài hệ thống  Chứng từ sử dụng ► Tương ứng với mỗi hình thức thanh toán có các chứng từ thanh toán phù hợp ► Chứng từ thanh toán bằng giấy và chứng từ điện tử ► Chứng từ thanh toán gốc và chứng từ thanh toán vốn giữa các Ngân hàng 12 3 41
  5. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 2. Kế toán TTKDTM Các hình thức thanh toán KDTM đang được sử dụng tại Việt Nam  Séc thanh toán: Séc lĩnh tiền mặt, Séc chuyển khoản, Séc bảo chi và Séc bảo lãnh  Ủy nhiệm chi - chuyển tiền  Ủy nhiệm thu  Thẻ thanh toán  Thư tín dụng nội địa 12 4 2.1. Kế toán thanh toán Séc  Khái niệm: Séc là GTCG do người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký phát là ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của NHNN Việt Nam trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để thanh toán cho người thụ hưởng. 12 5 2.1. Kế toán thanh toán Séc  Một số quy định cơ bản về séc ► Ngày ký phát ► Thời hạn xuất trình ► Thời hạn thanh toán của Séc ► Đình chỉ thanh toán ► Séc phát hành quá số dư 12 6 42
  6. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 2.1.1. Kế toán thanh toán Séc  Khái niệm SCK: Người phát hành ký và trao trực tiếp tờ Séc cho người thụ hưởng  Nguyên tắc hạch toán: ghi Nợ trước, ghi Có sau Người ký phát Người thụ hưởng (2) (1) BKNS +SCK TCCƯDVTT (3) 12 7 Sơ đồ luân chuyển Ctừ thanh toán Séc khác Ngân hàng Không có Ủy quyền chuyển nợ Người ký phát Người thụ hưởng (3) (5) BKNS +SCK Ghi Ghi (1) Có Nợ BKNS +SCK (2) Ngân hàng Ngân hàng thanh toán thu hộ (4) Chuyển Có 12 8 Sơ đồ hạch toán Séc khác NH Không có Ủy quyền chuyển nợ NH thu hộ (1) Nhận thu hộ và chuyển BKNS + Séc CK sang NH thanh toán 4211/người thụ hưởng TK TTV (3) Nhận LCC NH thanh toán TK TTV 4211/ người ký phát (2) LCC 12 9 43
  7. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Sơ đồ luân chuyển Ctừ thanh toán Séc khác Ngân hàng Có Ủy quyền chuyển Nợ Người ký phát Người thụ hưởng (3) (5) BKNS +SCK Ghi Ghi (1) Có Nợ Chuyển Nợ (2) Ngân hàng Ngân hàng thanh toán thu hộ (4) T.báo chấp nhận LCN 13 0 Sơ đồ hạch toán Séc khác NH Có Ủy quyền chuyển nợ) NH thu hộ 4211/người thụ hưởng 4599 TK TTV (3) (1) Nhận TBCNLCN LCN NH thanh toán TK TTV TK 4211/ người ký phát (2) Tiếp nhận LCN 13 1 2.1.2. Kế toán séc bảo chi  K/n: là Séc đã được NH đảm bảo khả năng chi trả  Thủ tục bảo chi: KH ký phát hành séc nộp vào NH thanh toán để yêu cầu bảo chi: ► NH yêu cầu khách hàng ký quỹ hoặc phong tỏa số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của người kí phát. ► NH làm thủ tục bảo chi: đóng dấu, kí tên, tính kí hiệu mật 4271/séc BC 4211/ người ký phát Kí quỹ đảm bảo thanh toán séc 13 2 44
  8. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Sơ đồ luân chuyển ctừ thanh toán Séc bảo chi cùng Ngân hàng Người ký phát Người thụ hưởng (1) BKNS (4) (3) +SBC Bảo Ghi (2) Ghi chi Nợ Có Séc TCCƯDVTT 4271/séc bảo chi 4211/người thụ hưởng 4211/ người ký phát Thanh toán séc BC 13 3 Thanh toán séc bảo chi giữa 2 Ngân hàng cùng hệ thống Coi như có UQCN đương nhiên Người ký phát Người thụ hưởng (4) (3) BKNS Bảo +SBC chi Séc Ghi Ghi (1) Có Nợ (2) Lệnh chuyển Nợ Ngân hàng Ngân hàng thanh toán thu hộ 13 4 Sơ đồ HT séc BC thanh toán cùng hệ thống NH thu hộ 4211/người thụ hưởng TK TTV (1) Lập LCN NH thanh toán 4211/ người ký phát TK TTV 4271/séc BC (2) Tiếp nhận LCN 13 5 45
  9. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Thanh toán séc bảo chi giữa 2 Ngân hàng khác hệ thống  Nguyên tắc hạch toán: Ghi Nợ trước Có sau  Trường hợp không có ủy quyền chuyển Nợ:  Trường hợp có ủy quyền chuyển Nợ 13 6 Thanh toán séc bảo chi giữa 2 Ngân hàng khác hệ thống Không có Ủy quyền chuyển Nợ (2) Hàng hóa Người ký phát Người thụ hưởng (1) (6) (3) (4) (8) SBC Ghi BKNS Ghi Bảo Có Nợ +SBC chi Séc BKNS (5) +SBC TCCƯDVTT TCCƯDVTT Ben mua Bên bán (7) Chuyển Có 13 7 Thanh toán séc bảo chi giữa 2 Ngân hàng cùng hệ thống Có Ủy quyền chuyển Nợ (2) Hàng hóa Người ký phát Người thụ hưởng (1) (6) (3) (4) (8) SBC Ghi BKNS Ghi Bảo Có Nợ +SBC chi Séc (5) Chuyển Nợ TCCƯDVTT TCCƯDVTT Ben mua Bên bán (7) T.Báo chấp nhận LCN 13 8 46
  10. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 2.3. Kế toán Ủy nhiệm chi (UNC)  Khái niệm UNC: Lệnh chi hay UNC là lệnh của chủ tài khoản uỷ nhiệm cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ mình trích một số tiền nhất định từ tài khoản tiền gửi của mình để chuyển cho người được hưởng có tài khoản ở cùng tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoặc khác tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán 13 9 Quy trình thanh toán UNC ( cùng một chi nhánh NH )  Ngân hàng    Giao dịch Người chi trả  Người thụ hưởng 4211/người th.hưởng 4211/người chi trả 14 0 Quy trình thanh toán UNC ( khác chi nhánh NH)  Bank Bank     Giao dịch Bên trả tiền  Người thụ hưởng 14 1 47
  11. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Sơ đồ hạch toán UNC khác NH NH người chi trả TK TTV 4211/người chi trả (1) LCC NH thanh toán 4211/người thụ hưởng TK TTV (2) Tiếp nhận LCC 14 2 2.4.Kế toán Ủy nhiệm thu (UNT) Uỷ quyền chuyển Nợ: là cam kết giữa hai khách hàng (người thụ hưởng và người chi trả) về việc người thụ hưởng được quyền báo Nợ sang đòi tiền người chi trả hay ngân hàng phục vụ người thụ hưởng được quyền lập Lệnh chuyển Nợ sang ngân hàng phục vụ người chi trả để đòi tiền nếu người thụ hưởng có chứng từ thanh toán hợp lệ. 14 3 Quy trình thanh toán UNT (cùng một chi nhánh NH)  Ngân hàng    Giao dịch Bên bán  Bên mua 4211/bên bán 4211/bên mua 14 4 48
  12. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Quy trình thanh toán UNT (khác chi nhánh)  Bank Bank      Giao dịch Bên Bán Bên Mua  14 5 Hạch toán UNT khác NH (không có ủy quyền chuyển nợ) NH bên bán (1) Nhập STD UNT gửi đi 4211/bên bán TK TTV (3) Nhận LCC (3’) Xuất STD UNT gửi đi NH bên mua TK TTV 4211/ bên mua (2) LCC 14 6 Hạch toán UNT khác NH (có ủy quyền chuyển nợ) NH bên bán 4211/bên bán 4599 TTV giữa các NH (3) (1) Nhận TBCNLCN LCN NH bên mua TTV giữa các NH 4211/ bên mua (2) Tiếp nhận LCN 14 7 49
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2