intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiểm soát chi phí bằng chi phí tiêu chuẩn

Chia sẻ: Ho Tran Van Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

288
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giải thích được bằng cách nào chi phí tiêu chuẩn được sử dụng để kiểm soát chi phí. Mô tả phương pháp xây dựng chi phí tiêu chuẩn. Mô tả được qui trình phân tích biến động chi phí. Tính toán và diễn giải các biến động chi phí: Biến động giá và biến động lượng NVL trực tiếp. Biến động đơn giá và biến động hiệu suất lao động trực tiếp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiểm soát chi phí bằng chi phí tiêu chuẩn

  1. Bài giảng 6 KIỂM SOÁT CHI PHÍ BẰNG CHI PHÍ TIÊU CHUẨN © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  2. Mục tiêu học tập  Giải thích được bằng cách nào chi phí tiêu chuẩn được sử dụng để kiểm soát chi phí.  Mô tả phương pháp xây dựng chi phí tiêu chuẩn.  Mô tả được qui trình phân tích biến động chi phí.  Tính toán và diễn giải các biến động chi phí:  Biến động giá và biến động lượng NVL trực tiếp.  Biến động đơn giá và biến động hiệu suất lao động trực tiếp.  Biến động chi tiêu và biến động hiệu suất chi phí SXC biến đổi.  Biến động dự toán và biến động khối lượng chi phí SXC cố định. © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  3. Mục tiêu học tập (tiếp)  Nắm được các yếu tố xác định mức ý nghĩa của biến động chi phí.  Hiểu được các nguyên nhân dẫn đến các biến động chi phí. © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  4. Chi phí tiêu chuẩn là gì? Chi phí ước tính (mong muốn) để Chi sản xuất 1 đơn vị sản phẩm Được tính toán dựa trên tiêu chuẩn về giá và tiêu chuẩn về lượng Chi phí Là mức thành tích mong muốn tiêu chuẩn Là chuẩn mực để đánh giá hiệu quả công việc © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  5. Chi phí tiêu chuẩn là gì? Để xác định chi phí tiêu chuẩn cho một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, có hai quyết định phải thực hiện: Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn về lượng về giá Lượng sử dụng yếu tố Mức giá cho phép của đầu vào cho phép để 1 đơn vị yếu tố đầu vào sản xuất 1 sản phẩm Được sử dụng © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  6. Chi phí tiêu chuẩn là gì? Chi phí tiêu chuẩn được thiết lập cho từng khoản mục chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT = ĐỊNH MỨC ĐỊNH MỨC ĐỊNH MỨC + + NVL TRỰC TIẾP LĐ TRỰC TIẾP SXC ĐƠN GIÁ SXC ƯỚC TÍNH ĐƠN GIÁ ĐƠN GIÁ NVL ƯỚC TÍNH X TIỀN LƯƠNG ƯỚC TÍNH X X SỐ GIỜ MÁY/SỐ GIỜ LƯỢNG NVL ƯỚC TÍNH LƯỢNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG ƯỚC TÍNH LAO ĐỘNG ƯỚC TÍNH © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  7. Chi phí tiêu chuẩn là gì? Chi Standard Costs for Corn Chips Description Standard Price Standard Quantity Standard Cost Direct materials Yellow corn $ 0.01 18 oz $ 0.18 Yellow 0.01 Cooking Oil 0.03 2 0z 0.06 Cooking Salt 0.01 1oz 0.01 Salt Lime 0.50 0.04 oz 0.02 Lime Bags 0.05 1 bag 0.05 Bags Total direct material 0.32 Total Direct Labor Inspection 8.0 0.01 hr 0.18 Inspection Machine operators 10.0 0.01 hr 0.10 Machine Total direct labor 0.18 Total Overhead Variable overhead 4.0 0.02 hr 0.08 Variable Fixed overhead 15.0 0.02 hr 0.30 Fixed Total overhead 0.38 Total Total standard unit cost $0.88
  8. Vì sao sử dụng chi phí tiêu chuẩn? Kiểm soát Ra quyết định chi phí Các lợi ích Thúc đẩy Đánh giá Hiệu quả người lao động © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  9. Chi phí tiêu chuẩn giúp kiểm soát chi phí như thế nào? Hệ thống kiểm soát chi phí gồm 3 thành phần: 1. Chi phí tiêu chuẩn (định mức chi phí) Chi 2. Chi phí thực tế Chi 3. Biến động chi phí Bi Sử dụng để kiểm soát © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  10. Quản lý theo ngoại lệ Các nhà quản lý tập trung kiểm soát các chi phí vượt tiêu chuẩn cho phép, gọi là quản lý theo ngoại lệ qu Lượng chi phí Tiêu chuẩn NVL Trực tiếp Lao động trực tiếp Chi phí sản xuất © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  11. Chi phí tiêu chuẩn được thiết lập như thế nào? 1. Phương pháp thống kê kinh nghiệm (Anaysis of Historical Data) 1. Phương pháp phân tích công việc (Tasks Analysis) © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  12. Chi phí tiêu chuẩn được thiết lập như thế nào? Thực tiễn: Dựa vào kết quả thực hiện trong những 1. năm trước Điều chỉnh theo các ước tính trong 2. tương lai (dựa trên những điều kiện hoạt động bình thường của tổ chức) Động lực/Sự kỳ vọng 3. © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  13. Qui Trình Phân Tích Biến Động Thực hiện hành Nêu câu hỏi Nhận được động hiệu lời giải thích chỉnh Hoạt động của Phân tích Phân kỳ tiếp theo biến động bi Soạn thảo báo cáo B ắ t đầ u thực hiện định mức chi phí © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  14. Phân tích biến động chi phí Biến động chi phí Biến động giá Biến động lượng Sự khác biệt giữa Sự khác biệt giữa mức giá thực tế và lượng thực tế và giá định mức Lượng định mức © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  15. Mô hình chung để phân tích biến động chi phí Lượng thực tế (AQ) Lượng thực tế (AQ) Lượng định mức (SQ) × × × Giá thực tế (AP) Giá định mức (SP) Giá định mức (SP) Biến động giá Biến động lượng AQ(AP - SP) SP(AQ - SQ) AQ = Lượng thực tế SP = Giá định mức AP = Giá thực tế SQ = Lượng định mức © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  16. Mô hình chung để phân tích biến động chi phí Ví dụ: Tính toán biến động chi phí NVL trực tiếp. + Số liệu về chi phí tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn về lượng: 10.0kg/sp - Tiêu chuẩn về giá: $7.0/kg + Số liệu về chi phí thực tế trong 1 tháng - Số lượng sản phẩm sản xuất: 2.000 - Số lượng NVL sử dụng: 20.500kg - Đơn giá NVL: $7.1/kg Yêu cầu: Tính toán biến động giá và biến động lượng NVL trực tiếp trong tháng. © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  17. Mô hình chung để phân tích biến động chi phí Ví dụ: Tính toán biến động chi phí NVL trực tiếp. + Biến động giá = AQ(AP-SP) = 20.500(7.1 - 7.0) = $2.050 (không thuận lợi) + Biến động lượng = SP(AQ-SQ) = 7.0(20.500 – 20.000) = $3.500 (không thuận lợi) © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  18. Mức ý nghĩa của biến động Biến động lớn (tuyệt đối, tương q đối) Biến động xuất hiện lặp đi lặp lại q Xu hướng tăng dần của biến q động Biến động có khả năng kiểm q soát được bởi nhà quản lý Những biến động thuận lợi cũng q cần được xem xét Những biến động nào Xem xét sự đánh đổi giữa lợi ích cần được kiểm soát? q - chi phí của việc kiểm soát © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  19. Nguyên nhân của biến động Công nhân thiếu kinh nghiệm  Công nhân thiếu trách nhiệm  Công nhân làm việc kém hiệu quả  Nguyên liệu mua giá cao, chất lượng kém  Máy móc bảo trì tồi, hỏng hóc  Các nguyên nhân ngẫu nhiên  © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
  20. Kiểm soát biến động bằng biểu đồ kiểm tra BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT Biến động cần Biến động kiểm tốt x soát -1σ x x 0 x x x 1σ Biến động Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 1 2 3 4 5 không tốt © The McGraw­Hill Companies, Inc., 2002 McGraw­Hill/Irwin
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2