Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Hiệu quả đầu tư
lượt xem 32
download
Bài giảng "Kinh tế đầu tư - Chương 5: Hiệu quả đầu tư" giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Khái niệm về hiệu quả đầu tư, đánh giá hiệu quả tài chính, thời gian hoàn vốn, điểm hòa vốn, cách xác định hiện giá, thời gian hoàn vốn có chiết khấu,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Hiệu quả đầu tư
- Chương 5 Hiệu quả đầu tư
- 5.1. Khái niệm về hiệu quả đầu tư • Hiệu quả của một hoạt động đầu tư hay một dự án đầu tư là chênh lệch giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra cho hoạt động đầu tư đó.
- 5.2. Đánh giá hiệu quả tài chính • 5.2.1. Các chỉ tiêu không tính đến tác động của thời gian đến dòng tiền • 5.2.2. Các chỉ tiêu có tính đến tác động của thời gian đến dòng tiền
- 5.2.1. Các chỉ tiêu không tính đến tác động của thời gian đến dòng tiền • Chỉ tiêu 1: Thời gian hoàn vốn (Payback Period) Khái niệm: là khoảng thời gian cần thiết để thu nhập của dự án vừa đủ bù đắp các chi phí đầu tư. n t Ci TRi i 0 i 0 Trong đó: Ci là vốn đầu tư năm thứ i – TRi là thu nhập năm thứ i – n là vòng đời của dự án – t là thời gian hoàn vốn cần tìm – Thu nhập của dự án được tính bằng lãi ròng (LR) cộng lãi vay (LV) công khấu hao (KH) và cộng thu hồi tài trợ nhu cầu vốn lưu động (NCVLĐ).
- • Nếu các số liệu về thu nhập hàng năm của dự án bằng nhau thì có công thức tính thời gian hoàn vốn t như sau: n t Ci / TRi i 0
- THỜI GIAN HOÀN VỐN (tiếp) • Ví dụ: Một dự án đầu tư dự kiến tổng vốn đầu tư là 30 triệu USD trong đó đầu tư mua sắm tài sản cố định là 20 triệu USD. Tài sản cố định được khấu hao đều và khấu hao hết trong 10 năm (đây chính là thời gian hoạt động của dự án). Dự kiến lãi ròng hàng năm của dự án là 6 triệu USD. Lãi vay giả sử bằng 0. • 1. Hãy tính thời gian hoàn vốn của dự án. • 2. Nếu khấu hao tài sản cố định có sự thay đổi như sau: 2 triệu USD khấu hao với tỷ lệ 50%/năm 10 triệu USD khấu hao đều và hết trong 5 năm Số tài sản cố định còn lại khấu hao đều và hết trong 10 năm. Hỏi thời gian hoàn vốn của dự án có gì thay đổi?
- • Một dự án đầu tư cần 12,000,000 usd. LR=2,500,000 usd/năm KH1: 1,200,000/năm (KH hết trong 2 năm) KH2: 900,000 usd/năm (KH hết trong 4 năm) KH3: 700,000 usd/năm (KH hết trong 10 năm. Tính thời gian hoàn vốn
- Bài tập DA đầu tư thành lập cty liên doanh sản xuất máy móc thiết bị: - Bên VN góp VPĐ bằng giá trị quyền sử dụng 40 000 m2 đất trong thời hạn 40 năm. Giá thuê đất là 6USD/m2/năm - Bên NN góp bằng tiền mặt, chiếm 60% VPĐ của cty - Vốn CĐ chiếm 70% tổng vốn đầu tư và VPĐ bằng 60% vốn đầu tư Tính thời gian hoàn vốn của DA, biết Lợi nhuận trung bình dự tính 2,500,000USD/năm. Khấu hao tscđ là 15%/năm; khấu hao giá trị quyền sử dụng đất tính trong toàn bộ thời gian góp vốn.
- THỜI GIAN HOÀN VỐN (tiếp) • Ý nghĩa: Sau bao nhiêu lâu sẽ thu hồi được toàn bộ vốn đầu tư Độ linh hoạt của vốn đầu tư Cách sử dụng: Mốc để so sánh Được đánh giá cao trong 2 trường hợp: • Dự án có độ rủi ro cao • Cần thay đổi cơ cấu tài chính • Hạn chế: Không tính đến phần thu nhập sau khi hoàn vốn Chưa phản ánh đúng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của chủ đầu tư Không tính đến ảnh hưởng của thời gian đến các dòng tiền
- HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH (tiếp) • Chỉ tiêu 2: Điểm hòa vốn – Khái niệm: Điểm hòa vốn của dự án là điểm mà tại đó doanh thu của dự án vừa đủ để trang trải các khoản chi phí bỏ ra để thực hiện dự án. – TC = TR – TC (Total cost) = FC (fixed cost) + VC (variable cost) – TR (Total revenu): P (price) và Q (quantity) – Mục đích nghiên cứu: Dự án hoạt động ở mức nào thì thu nhập đủ bù đắp chi phí Lãi, lỗ
- “Chúng ta đang thua lỗ trên mỗi sản phẩm nhưng tổng doanh thu vẫn tăng” • Công ty Wonder sản xuất hai loại sản phẩm gia dụng với số lượng đơn vị như nhau. Mẫu sản phẩm SP1 bán với giá 425USD và SP2 bán với giá 575USD. Tổng doanh thu 1 triệu USD và lợi nhuận gộp là 275,000 USD/tháng. Công ty thấy rằng sản phẩm SP2 bán chạy hơn và sản xuất ra sản phẩm này cũng khó khăn hơn. Chính vì thế, họ đã nâng giá sản phẩm này lên 25$ để tăng lợi nhuận lên 300,000USD/tháng. Họ tin rằng tổng lợi nhuận cuối cùng phản ánh chiến lược là đúng đắn.
- SP1 SP2 Tổng Giá bán/đơn vị 425 575 Số đơn vị bán ra 1000 1000 Tổng doanh thu 425,000 575,000 1,000,000 Chi phí/đơn vị Nguyên liệu 25 25 Lao động 40 40 Chi phí quản lý trực tiếp 60 335 Tổng chi phí/đơn vị 125 600 Tổng chi phí 125,000 600,000 725,000 Lợi nhuận gộp 300,000 (25,000) 275,000
- ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) • Trường hợp 1: Doanh thu và chi phí có quan hệ tuyến tính với sản Y(gia tri) TR lượng – Giả thuyết: Giá bán sản phẩm không thay đổi Lãi TC TR = PQ Chi phí cố định không thay đổi khi Điểm TR*=TC* qui mô sản xuất thay đổi VC Chi phí biến đổi cho một đơn vị hòa vốn sản phẩm (v) không thay đổi TC = vQ + FC Vậy điểm hòa vốn sẽ là: FC TR* = TC* Lỗ PQ* = vQ* + FC FC Q* Q* Q P v
- ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) Các chi phí của công ty KEN trong năm N được sắp xếp theo tính chất biến động của chúng và được ghi lại trong bảng sau. Chi phí Tổng Chi phí biến đổi Chi phí cố định Nguyên vật liệu 450.000 450.000 700.000 Lao động trực tiếp 750.000 750.000 350.000 Chi phí gián tiếp trong sản xuất 1.150.000 450.000 300.000 Chi phí phân phối sản phẩm 680.000 330.000 Chi phí quản lý 300.000 Tổng 3.330.000 1.980.000 1.350.000 Các chi phí trên tương ứng với mức sản lượng hàng năm là 12.000 sản phẩm. Tồn kho coi như bằng 0. Giá bán là 300 USD/sản phẩm. Chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với sản lượng theo hàm bậc nhất. Câu hỏi 1. Xác định điểm hoà vốn của công ty. 2. Nếu công ty mở rộng sản xuất làm cho chi phí cố định hàng năm tăng thêm 67.500 USD đồng thời sản lượng tăng thêm 4.000 sản phẩm/năm thì điểm hoà vốn có gì thay đổi. (Biết rằng các yếu tố khác không thay đổi : giá bán, chi phí biến đổi /sản phẩm) 3. Doanh nghiệp có nên mở rộng sản xuất không? Tại sao?
- ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) Mức hoạt động hòa vốn • Trong đó: TS*: Doanh thu hòa vốn • TRT: Doanh thu lý thuyết • Ý nghĩa: M càng nhỏ càng tốt. * TR M 100% TRT
- ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) • Ưu điểm: – Đơn giản, dễ tính toán • Nhược điểm: – Không sát với thực tế – Tính xác suất
- • Công ty liên doanh truyền hình K+ (giữa VTV và Canal Plus) đầu tư mua bản quyền từ IMG giải bóng đá ngoại hạng Anh mùa giải 2010-2012 với giá trị hợp đồng 12 triệu USD. Tổng chi phí cố định khác trong 3 năm là 8 triệu USD. Chi phí biến đổi bình quân trên mỗi thuê bao lắp đặt 1.6tr VND. Giá cước thuê bao là 100,000 đồng/tháng và họ dự kiến giá bán thuê bao là 2.4 triệu VND/thuê bao. Giả sử tỷ giá là 20,000VND/1USD. Câu hỏi 1/ Công ty K+ phải đạt bao nhiêu thuê bao để hòa vốn? 2/ Mùa giải 2013-2016, K+ mua bản quyền với giá 40 triệu USD. Điểm hòa vốn có thay đổi hay không?
- ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) • Trường hợp 2: V Doanh thu và chi phí được biểu diễn dưới dạng Điểm những hàm phi hòa vốn tuyến tính Điểm TR hòa lãi vốn TC Q*1 Q*2 Q
- ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) • Ví dụ: • Công ty liên doanh trong lĩnh vực sản xuất hoá chất có công suất thiết kế tối đa là 7.500 tấn/năm. Công ty dự kiến giá bán sản phẩm trên thị trường là 85.000 USD/tấn. Qua phân tích chi phí nhận thấy các chi phí của công ty được chia thành 3 loại : • - Chi phí cố định : 80 triệu USD/năm • - Chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với sản lượng : 35.000 USD/tấn • - Chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với bình phương của sản lượng với hệ số tỷlệ là 5. • Câu hỏi • 1. Hãy viết phương trình biểu diễn doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận của công ty theo sản lượng. • 2. Hãy cho biết khi nào công ty có lãi? Công ty phải sản xuất và bán một lượng hàng là bao nhiêu sẽ thu được lợi nhuận tối đa? Lợi nhuận đó là bao nhiêu?
- HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH (tiếp) Có tính đến hiện giá • Chỉ tiêu 1. Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value - NPV) • Chỉ tiêu2. Tỷ suất chiết khấu nội bộ (Internal Rate of Return-IRR) • Chỉ tiêu 3. Chỉ số doanh lợi (Profitability Index - PI) • Chỉ tiêu 4. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Discounted Payback Period)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và đầu tư phát triển
24 p | 54 | 15
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Đầu tư công
32 p | 45 | 9
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
26 p | 34 | 9
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 4: Đầu tư quốc tế
18 p | 31 | 8
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 6: Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư
46 p | 37 | 7
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 2: Các nguồn vốn đầu tư
12 p | 29 | 7
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 3 - Nguồn vốn đầu tư
17 p | 20 | 6
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 2 - Những vấn đề lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển
25 p | 22 | 6
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế
35 p | 31 | 6
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 1: Tổng quan về kinh tế đầu tư quốc tế
24 p | 19 | 6
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 3: Môi trường đầu tư quốc tế
31 p | 38 | 5
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 2: Lý thuyết kinh tế về đầu tư quốc tế
30 p | 30 | 5
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 4: Tự do hóa đầu tư và các hiệp định đầu tư quốc tế
24 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 5 - Đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư
90 p | 34 | 4
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 4 - Phương pháp luận về lập và quản lý dự án đầu tư
38 p | 20 | 4
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 5: Chính sách đầu tư quốc tế
24 p | 14 | 4
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 7 - Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư
14 p | 18 | 3
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 6 - Đánh giá dự án đầu tư trong điều kiện bất định
24 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn