Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Giới thiệu
lượt xem 1
download
Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Giới thiệu, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể diễn giải các vấn đề kinh tế; giải thích những câu hỏi và khái niệm cơ bản của kinh tế học; giải thích và phân tích lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh thôngqua đó chuyển môn hóa và trao đổi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Giới thiệu
- Kinh tế học Chương 1: Giới thiệu 1-1 Mục tiêu Sau khi hoàn tất chương này, chúng ta có thể: Diễn giải các vấn đề kinh tế. Giải thích những câu hỏi và khái niệm cơ bản của kinh tế học. Giải thích và phân tích lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh thông qua đó chuyển môn hóa và trao đổi. 1-2 1
- Nội dung chương Vấn đề kinh tế Yếu tố sản xuất – nguồn lực sản xuất Đường giới hạn khả năng sản xuất Các khái niệm cơ bản Vi mô & vĩ mô Thực chứng & chuẩn tắc Cơ chế thị trường 1-3 Kinh tế học Sử dụng và quản lý hiệu quả tài nguyên hữu hạn để đạt được mức độ thoả mãn nhu cầu vật chất con người cao nhất. Tại sao học kinh tế học? Tư duy kinh tế. Hiểu biết về xã hội. Hiểu các vấn đề toàn cầu. Là một người công dân có trách nhiệm. 1-4 2
- Hoạt động kinh tế Mục đích cơ bản của của các hoạt động kinh tế là tạo ra giá trị. Sự thành công của hệ thống kinh tế thể hiện qua những giá trị tạo ra cho cộng đồng một cách bền vững. Cơ chế chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi đóng vai trò chính trong việc tạo ra giá trị. 1-5 Tài nguyên kinh tế: các yếu tố sản xuất Đất – tài nguyên thiên nhiên. Vốn nhân lực - Lao động. Vốn bằng tiền, máy móc, trang thiết bị. Entrepreneurship – doanh trí. 1-6 3
- Vấn đề cơ bản của KTH: khan hiếm và lựa chọn Chi phí cơ hội: bất cứ thứ gì phải mất đi để nhận được thêm một cái gì đó. 1-7 Ba vấn đề cơ bản Sản xuất cái gì với số lượng bao nhiêu? Quyết định chúng ta muốn gì. Đánh đổi trong lựa chọn. Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ? 1-8 4
- Ba vấn đề cơ bản Sản xuất như thế nào? Tìm kiếm phương pháp tối ưu để sản xuất hàng hoá và dịch vụ. Thâm dụng vốn? Lao động? Hiệu năng. Sản xuất cho ai? Phân phối nguồn lực và sản phẩm như thế nào? Dựa trên đóng góp? Dựa trên nhu cầu? 1-9 Ba vấn đề cơ bản Quan điểm quốc gia Quan điểm doanh nghiệp Nên sản xuất hàng hòa và dịch Quyết định sản phẩm. vụ nào? Quyết định tuyển dụng, mua hàng, Sản xuất những hàng hóa/dịch ngân sách. vụ này thế nào? Quyết định phân khúc thị trường. Sản xuất những hàng hóa/dịch vụ này cho ai? 1-10 5
- Dòng chu chuyển kinh tế (The Circular-Flow Diagram) Doanh thu Chi tiêu Thị trường Hàng hóa và dịch vụ hàng hóa và dịch vụ Hàng hóa và dịch vụ bán ra mua vào Doanh nghiệp Hộ gia đình Các yếu tố sản xuất Thị trường Lao động, đất, vốn các yếu tố sản xuất Tiền lương, tiền thuê, lợi nhuận Thu nhập 11 Dòng chu chuyển của nền kinh tế Nước ngoài Thị trường hàng hoá Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp Thị trường yếu tố Nước ngoài sản xuất 1-12 6
- Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier) Biểu đồ thể hiện sự kết hợp của hàng hoá và dịch vụ có thể sản xuất nếu tài nguyên của xã hội được sử dụng hiệu quả. Hiệu quả Đánh đổi Chi phí cơ hội Tăng trưởng 1-13 Đường giới hạn khả năng SX Các giả định Toàn dụng các yếu tố sản xuất và sản xuất. Nguồn cung yếu tố sản xuất không đổi. Tình trạng công nghệ ổn định. Nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại sản phẩm. Nền kinh tế phát triển: đường PPF dịch chuyển sang phải. 1-14 7
- Đường giới hạn khả năng SX Đặc điểm Quy luật lựa chọn: Chi phí cơ hội sản xuất thêm thực phẩm bằng sản xuất ít hơn hàng hoá khác. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần => PPF cong Vì tài nguyên hạn chế nên cần thiết phải lựa chọn sản xuất cái gì. 1-15 Tăng trưởng kinh tế Hàng hoá tiêu dùng Khả năng sản xuất tăng khi có nhiều nguồn lực và công nghệ Năm 1990 Năm 2010 Quân sự 1-16 8
- Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) Ví dụ: Sản xuất 1 đơn vị máy tính cần 100 giờ lao động. Sản xuất 1 đơn vị thực phẩm cần 10 giờ lao động. Số giờ lao động Sản lượng Máy tính Thực phẩm Máy tính Thực phẩm A 50.000 0 500 0 B 40.000 10.000 400 1.000 C 25.000 25.000 250 2.500 D 10.000 40.000 100 4.000 E 0 50.000 0 5.000 Chi phí cơ hội của việc sản xuất máy tính và thực phẩm? Ví dụ về PPF TP Sản lượng (tons) MT TP 6,000 E 5,000 A 500 0 D 4,000 B 400 1.000 3,000 C C 250 2.500 2,000 D 100 4.000 B 1,000 E 0 5.000 A 0 0 100 200 300 400 500 600 MT 18 9
- Tại sao phải trao đổi? Ví dụ: Năng suất sản xuất trái cây và gạo/ ha đất Việt Nam Thái Lan Gạo 6 tấn 2 tấn Trái cây 2 tấn 6 tấn Chi phí cơ hội của việc sản xuất gạo và trái cây của hai nước? Lợi thế của Việt Nam và Thái Lan trong việc sản xuất này? 1-19 Tại sao phải trao đổi? Ví dụ (tt): Chi phí cơ hội của 1 tấn Gạo 1 tấn Trái cây Việt Nam ? ? Thái Lan ? ? 1-20 10
- Tại sao phải trao đổi? Ví dụ (tt): Tổng sản lượng gạo và trái cây trên 100 ha đất Dành cho 2 hoạt động, không giao thương Việt Nam Thái Lan Gạo (400 tấn) 50 ha x 6 tấn = 300 tấn 50 ha x 2 tấn = 100 tấn Trái cây (400 tấn) 50 ha x 2 tấn = 100 tấn 50 ha x 6 tấn = 300 tấn 1-21 Tại sao phải trao đổi? Ví dụ (tt): Tổng sản lượng gạo và trái cây trên 100 ha đất Phân bổ lại nguồn lực, không giao thương Việt Nam Thái Lan Gạo (300 tấn) 25 ha x 6 tấn = 150 tấn 75 ha x 2 tấn = 150 tấn Trái cây (300 tấn) 75 ha x 2 tấn = 150 tấn 25 ha x 6 tấn = 150 tấn 1-22 11
- Tại sao phải trao đổi? Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất gạo Thái Lan có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất trái cây Tổng sản lượng sau khi chuyên môn hóa Sản xuất Tiêu dùng Việt Nam Thái Lan Việt Nam Thái Lan Gạo (600 tấn) 100 x 6 = 600 tấn 0 300 tấn 300 tấn Trái cây (600 tấn) 0 100 x 6 = 600 tấn 300 tấn 300 tấn 1-23 PPF trước và sau khi giao thương Thailand chuyên môn hoá sản xuất trái cây Trái cây (tấn) Trái cây (tấn) Việt Nam chuyên môn hoá sản xuất gạo 1-24 12
- Lợi thế trong giao thương Điều kiện yếu tố sản xuất tự nhiên giúp quốc gia này sản xuất hàng hoá hiệu quả hơn quốc gia khác từ đó có thể chuyên môn hoá. Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) Khi một đất nước có thể sản xuất một mặt hàng (sản phẩm) với với chi phí thấp hơn nước khác, thì nước đó có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất mặt hàng đó . Chi phí đầu vào ít hơn. 1-25 Lợi thế trong giao thương Lợi thế so sánh (comparative advantage) Một đất nước có lợi thế so sánh trong việc sản xuất một mặt hàng nếu nước đó có chi phí sản xuất tương đối (hay chi phí cơ hội) mặt hàng đó thấp hơn so với nước khác. Lợi ích của chuyên môn hóa và thương mại dựa vào lợi thế so sánh nếu không có bất kỳ lợi thế tuyệt đối nào. 1-26 13
- Lợi thế trong giao thương Ví dụ: Số phút cần để sản xuất 1 kg Sản lượng sản xuất trong 8 giờ Thịt Trái cây Thịt Trái cây A 60 15 8 32 B 20 10 24 48 Lợi thế tuyệt đối: Sản xuất thịt: B Sản xuất trái cây: B 1-27 Lợi thế trong giao thương Ví dụ (tt): Chi phí cơ hội của 1 kg thịt 1 kg trái cây A 4 kg trái cây ¼ kg thịt B 2 kg trái cây ½ kg thịt Lợi thế so sánh: Sản xuất thịt: B Sản xuất trái cây: A A sẽ thực hiện việc chuyên môn hóa sản xuất trái cây. 1-28 14
- Lợi thế trong giao thương Ví dụ (tt): Chi phí cơ hội của 1 kg thịt 1 kg trái cây A 4 kg trái cây ¼ kg thịt B 2 kg trái cây ½ kg thịt Giá thương mại của việc trao đổi phải nằm giữa hai mức chi phí cơ hội. Trong trường hợp này, giá trao đổi nằm giữa mức giá 2 và 4. 1-29 Vĩ mô và vi mô Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các hành vi kinh tế tổng hợp của cả nền kinh tế. Tăng trưởng kinh tế Lạm phát Thất nghiệp Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi cá nhân của nền kinh tế. Hành vi của nhà sản xuất, người tiêu dùng. Thị trường: sự tương tác giữa nhà sản xuất, người tiêu dùng. 15 1-30
- Vĩ mô và vi mô Sản xuất Giá Thu nhập Việc làm Vi mô Sản xuất của Giá của hàng Phân phối thu Việc làm trong ngành/doanh hoá/dịch vụ nhập/tài sản từng nghiệp Giá xăng Lương công ngành/doanh Bao nhiêu xe? Giá gạo nhân nghiệp Bao nhiêu kg Giá thuê nhà Lương tối thiểu Số lao động gạo? Nghèo đói trong ngành Số công việc Vĩ mô Sản lượng Mức giá Thu nhập Việc làm/thất quốc gia chung quốc dân nghiệp của nền GDP CPI, PPI Tổng lương kinh tế Tốc độ tăng Tỷ lệ Lạm phát Tổng thu nhập Tổng số việc làm GDP doanh nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp 1-31 Lý thuyết và thực tế Thực tế quá phức tạp khó có thể mô tả và giải thích trong một môn học. Các nhà kinh tế học tập trung vào các mối quan hệ và dùng nó để dự báo các biến cố kinh tế và đưa ra chính sách. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi (Ceteris Paribus). 1-32 16
- Thực chứng và chuẩn tắc Phân tích thực chứng (Positive analysis) Sử dụng các lý thuyết và mô hình để dự báo tác động của các lựa chọn. Ví dụ: Nếu đánh thuế nhập khẩu xe ô tô cao thì điều gì xảy ra? Tác động của chính sách bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy là gì? đánh giá các phát biểu thực chứng thông qua các bằng chứng và phân tích dữ liệu. 1-33 Thực chứng và chuẩn tắc Phân tích chuẩn tắc (Normative Analysis) Hướng đến các vấn đề từ quan điểm phải làm gì? Ví dụ: Muốn giảm thiệt hại do tai nạn giao thông nên buộc đội nón bảo hiểm, cấm xe tự chế. Muốn bảo hộ nền sản xuất trong nước nên tăng thuế. đánh giá các phát biểu chuẩn tắc liên quan đến giá trị và cơ sở lập luận. 1-34 17
- Tư duy biên tế (marginal thinking) Là một giám đốc sản xuất cho một doanh nghiệp, bạn đảm trách mọi công việc của công ty. Chi phí sản xuất của bạn thể hiện qua bảng dưới đây: Số lượng Chi phí trung bình 500 $200 501 $201 Mức sản xuất hiện tại là 500 đơn vị, tất cả 500 đơn vị đã được khách hàng thường xuyên đặt hàng. Một khách hàng mới muốn mua một đơn vị sản phẩm nữa. Điều này có nghĩa là bạn phải tăng sản lượng lên 501 đơn vị. Khách hàng mới này đề nghị giá mua là $450 cho sản phẩm gia tăng này. a. Bạn có đồng ý đề xuất này không? b. Lợi nhuận thay đổi thế nào? 1-35 Cơ chế kinh tế Kinh tế thị trường o Thông qua hệ thống giá cả giúp người sản xuất và người tiêu dùng điều chỉnh việc sản xuất và tiêu dùng một cách hợp lý. o “Laissez faire” là học thuyết cho rằng chính phủ không nên can thiệp vào cơ chế thị trường. o Bàn tay vô hình (Invisible hands): mỗi người trong khi theo đuổi lợi ích cá nhân của mình đều bị bàn tay vô hình dẫn tới kết quả làm lợi cho xã hội. 1-36 18
- Cơ chế kinh tế Kinh tế thị trường Nhược điểm o Phân hóa giai cấp. o Sản lượng quốc gia biến động liên tục lạm phát cao hay tỷ lệ thất nghiệp cao. o Tạo ra các ngoại tác tiêu cực nhiều hơn là tích cực. o Thiếu vốn đầu tư cho hàng hóa công. o Tạo ra độc quyền. o Gây ra bất cân xứng thông tin giữa người mua và người bán. 1-37 Cơ chế kinh tế Kế hoạch tập trung Chính phủ quyết định hàng hoá nào cần sản xuất với mức giá nào và ai nhận cơ cấu sản phẩm không phù hợp với cơ cấu sản phẩm tiêu dung; sản xuất kém hiệu quả, tài nguyên sử dụng không hợp lý. Kinh tế hỗn hợp Nền kinh tế sử dụng thị trường và những dấu hiệu phi thị trường để phân bổ hàng hoá và tài nguyên. 1-38 19
- Sự khiếm khuyết của thị trường Một số trường hợp, thị trường phân bổ không hiệu quả Hàng hóa có ngoại ứng: tích cực, tiêu cực. Hàng hóa công, tài nguyên chung. Quyền lực thị trường – độc quyền. Bất cân xứng thông tin. Chi phí giao dịch. 1-39 10 nguyên lý của kinh tế học 1. Con người đối mặt với sự đánh đổi Cá nhân: để có được một thứ ưa thích, chúng ta phải từ bỏ một thứ khác mà mình cũng ưa thích đánh đổi mục tiêu này để đạt mục tiêu khác. Ví dụ: sinh viên phân bổ nguồn lực thời gian cho việc học. Xã hội: có rất nhiều loại đánh đổi Ví dụ: giữa môi trường trong sạch và thu nhập; giữa hiệu quả và bình đẳng • Hiệu quả: xã hội nhận được lợi ích cao nhất từ các nguồn lực khan hiếm. • Bình đẳng: lợi ích thu được từ các nguồn lực khan hiếm được phân chia một cách đồng đều giữa mọi người trong xã hội. 1-40 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
10 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Giới thiệu về kinh tế học - Nguyễn Thị Thu Hương
22 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
49 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Cung, cầu và cân bằng thị trường
20 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 1 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
35 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 2 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
39 p | 25 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
51 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
15 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
37 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 6 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
59 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
58 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
40 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
50 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
67 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
14 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Hệ thống tài khoản thu nhập quốc dân
22 p | 1 | 0
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 7: Hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng
24 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn