Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 2: Đo lường các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19
lượt xem 5
download
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 2: Đo lường các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia; đo lường sự biến động giá cả; đo lường thất nghiệp; các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 2: Đo lường các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản
- 8/6/2020 CHƯƠNG II ĐO LƯỜNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 16
- 8/6/2020 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP) • Là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường tính là 1 năm). TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN (GNP) • Là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng do công dân của một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định (thường tính là 1 năm). 17
- 8/6/2020 GDP & GNP • Hàng hóa, dịch vụ do công dân nước sở tại làm ra ở trong nước. GDP • Hàng hóa, dịch vụ do người nước ngoài làm ra ở nước sở tại. • Hàng hóa, dịch vụ do công dân nước sở tại làm ra ở trong nước. GNP • Hàng hóa, dịch vụ do công dân nước sở tại làm ra ở nước ngoài. SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN KINH TẾ VĨ MÔ Doanh thu (=GDP) Chi tiêu (=GDP) Thị trường HH&DV hàng hóa HH&DV được bán dịch vụ được mua DOANH HỘ GIA ĐÌNH NGHIỆP Lao động, Đất, Yếu tố sản xuất Thị trường Vốn các yếu tố Lương, thuê, sản xuất Thu nhập (=GDP) LN (=GDP) 36 18
- 8/6/2020 XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM GDP = C + I + G + X – IM C: Chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình I: Chi tiêu cho đầu tư G: Chi tiêu về hàng hoá dịch vụ của Chính phủ NX: Xuất khẩu ròng XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG THU NHẬP HOẶC CHI PHÍ o Tiền lương (w): là lượng thu nhập nhận được do cung cấp sức lao động. o Tiền lãi (chi phí thuê vốn - i): là thu nhập nhận được do cho vay theo một mức lãi suất nhất định. o Tiền thuê nhà, đất (r): là thu nhập nhận được do cho thuê đất đai, nhà cửa. o Lợi nhuận (π): là khoản thu nhập còn lại của doanh thu do bán sản phẩm sau khi đã thanh toán tất cả các chi phí sản xuất. 38 19
- 8/6/2020 XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG THU NHẬP HOẶC CHI PHÍ Khi có khu vực chính phủ o De: là khoản tiền dùng để bù đắp hao mòn TSCĐ o Te: là thuế đánh gián tiếp vào thu nhập SO SÁNH HAI PHƯƠNG PHÁP Tính theo luồng sản phẩm Tính theo thu nhập (chi phí) Tiêu dùng Tiền công, tiền lương Đầu tư Lãi suất Chi tiêu chính phủ Thuê nhà đất Xuất khẩu ròng Lợi nhuận =GDP theo chi phí Cộng khấu hao Cộng thuế gián thu =GDP theo giá thị trường =GDP theo giá thị trường 20
- 8/6/2020 ĐO LƯỜNG THEO GIÁ TRỊ GIA TĂNG Theo phương pháp này GDP được tính bằng cách cộng giá trị gia tăng của các doanh nghiệp. GDP ∑VAi VAi = Giá trị sản lượng của - Giá trị đầu vào mua hàng doanh nghiệp i tương ứng của doanh nghiệp i Phương pháp này đã loại bỏ được sản phẩm trung gian, chỉ tính vào GDP phần sản phẩm cuối cùng Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU GDP & GNP Là thước đo tốt để đánh giá thành tựu kinh tế của một quốc gia. Được dùng để đánh giá và phân tích sự thay đổi mức sống dân cư thông qua GNP/GDP bình quân đầu người. Là cơ sở cho việc lập các chiến lược phát triển kinh tế dài hạn ngắn hạn. Được sử dụng để tính tỷ lệ tăng trưởng kinh tế 42 21
- 8/6/2020 GDP KHÔNG PHẢI LÀ THƯỚC ĐO HOÀN HẢO GDP không phản ánh chính xác, đầy đủ các hoạt động sản xuất. Khi so sánh GDP giữa các quốc gia có nhược điểm là giá cả sinh hoạt giữa các quốc gia là khác nhau GDP bỏ qua chất lượng môi trường và thời gian nghỉ ngơi chưa được tính đến. SẢN PHẨM QUỐC DÂN RÒNG - NNP • Là phần còn lại của tổng sản phẩm quốc dân sau khi đã trừ đi khấu hao. NNP • NNP = GNP - De • De: là khấu hao, là phần hao mòn của tài sản cố định • Là phần còn lại của tổng sản phẩm quốc nội NDP sau khi đã trừ đi khấu hao. • NDP = GDP - De 22
- 8/6/2020 THU NHẬP QUỐC DÂN- Y • Là phần còn lại của sản phẩm quốc dân ròng sau khi đã trừ đi thuế gián thu • Y = NNP - Te Y • Y = GNP - De - Te • Te: thuế gián thu: là các loại thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ. • VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất nhập khẩu... THU NHẬP KHẢ DỤNG - YD YD Là phần còn lại của thu nhập quốc dân sau khi đã trừ đi thuế trực thu và cộng với trợ cấp. YD = Y - Td + Tr Td: Thuế trực thu, là thuế đánh trực tiếp vào thu nhập cá nhân hay doanh nghiệp. Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp Tr: trợ cấp 23
- 8/6/2020 ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ CHỈ SỐ GIÁ CHỈ SỐ GIÁ CHỈ SỐ ĐIỀU TIÊU DÙNG SẢN XUẤT CHỈNH GDP (CPI) (PPI) CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDP • Chỉ số điều chỉnh GDP là mức đo chung của giá cả. • Là tỷ số giữa GDP thực tế và GDP danh nghĩa: GDP danh nghĩa DGDP = 100 x GDP thực tế 24
- 8/6/2020 CHỈ TIÊU DANH NGHĨA-CHỈ TIÊU THỰC TẾ GNP (GDP) danh nghĩa GNP (GDP) thực tế Đo lường tổng sản phẩm Đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất ra trong quốc dân sản xuất ra trong một thời kỳ, theo giá hiện một thời kỳ, theo giá cố định hành, tức là giá của cùng thời ở một thời kỳ được lấy làm kỳ nghiên cứu. gốc so sánh. -GNPN (GDPN) = Σp1q1 -GNPR (GDPR) = Σp0q1 GNPR2009/1994 = Σ P1994 X Q 2009 GNPN2009 = Σ P2009 X Q 2009 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG- CPI Là chỉ tiêu phản ánh chi phí nói chung của một người tiêu dùng điển hình khi mua hàng hóa và dịch vụ. 25
- 8/6/2020 CPI được xây dựng như thế nào 1. Điều tra người tiêu dùng để xác định giỏ hàng hóa cố định. (4 pizza và 10 táo) Tổng cục thống kê thiết lập các quyền số này bằng cách điều tra người tiêu dùng và tìm ra giỏ hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng điển hình mua. 2. Xác định giá của mỗi hàng hóa trong mỗi năm. (2007,2008,2009) 3. Tính chi phí của giỏ hàng hóa qua các năm. Giỏ hàng hóa và dịch vụ không đổi, giá cả hàng hóa qua các năm thay đổi CPI được xây dựng như thế nào 4. Chọn một năm làm gốc (2007) và tính CPI cho mỗi năm bằng: CF giỏ hàng hóa năm hiện hành CPI =100 x CF giỏ hàng hóa năm gốc 5. Tính tỷ lệ lạm phát: Phần trăm thay đổi của CPI so với thời kỳ trước tỷ lệ lạm CPI năm 2– CPI năm 1 phát = x 100% CPI năm1 26
- 8/6/2020 SO SÁNH DGDP & CPI 53 CHỈ SỐ GIÁ SẢN XUẤT - PPI Chỉ số giá sản xuất phản ánh sự biến động giá cả đầu vào, thực chất là biến động chi phí-giá cả đầu vào của nhà sản xuất. Đây là chỉ số đo mức giá bán buôn, được xây dựng để tính giá cả trong lần bán đầu tiên hay nói cách khác đo lường mức độ lạm phát trải qua bởi các nhà sản xuất. Cách tính chỉ số PPI cơ bản là giống cách tính của chỉ số CPI chỉ khác là CPI lấy số liệu của giá bán lẻ còn PPI lấy giá cả bán buôn. 27
- 8/6/2020 LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Dân số của một quốc gia chia thành hai nhóm Nhóm trong độ tuổi Nhóm ngoài độ tuổi lao động lao động Những người trên 15 tuổi, đủ quyền công dân, sức khỏe bình thường, hiện không tham gia quân đội hoặc một số công việc đặc biệt khác. LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Nhóm trong độ tuổi lao động được chia thành hai nhóm Nhóm trong lực Nhóm ngoài lực lượng lao động lượng lao động Những người không có Những người có nhu nhu cầu làm việc: sinh cầu làm việc viên, người nội trợ,... 28
- 8/6/2020 LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VÀ THẤT NGHIỆP Nhóm trong lực lượng lao động được chia thành 2 nhóm Có việc Thất nghiệp ĐO LƯỜNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG • Lực lượng lao động: là tổng số người thất nghiệp và người có việc làm Lực lượng lao động = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp L = E + U • Toàn dụng nhân công được xác định E = L(1 - u) trong đó u = U/L = tỷ lệ thất nghiệp 29
- 8/6/2020 ĐO LƯỜNG TỶ LỆ THẤT NGHIỆP ĐO LƯỜNG TỶ LỆ THAM GIA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG 30
- 8/6/2020 SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN KINH TẾ VĨ MÔ SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN KINH TẾ VĨ MÔ 31
- 8/6/2020 SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN KINH TẾ VĨ MÔ ĐỒNG NHẤT THỨC TIẾT KIỆM & ĐẦU TƯ Nền kinh tế giản đơn GDP = C + S Theo luồng sản phẩm: GDP = C + I S=I Khi có sự tham gia của chính phủ GDP = C + I + G GDP = C + I + G + T – T (GDP – C – T) + (T – G) = I S quốc gia = I quốc gia 32
- 8/6/2020 ĐỒNG NHẤT THỨC TIẾT KIỆM & ĐẦU TƯ Khi nền kinh tế có ngoại thương GDP = C + I + G + X – IM GDP = C + I + G + X – IM + T – T (GDP – C – T) + (T - G) + (IM – X) = I S =I Tổng đầu tư thực tế luôn bằng tổng tiết kiệm thực tế QUAN HỆ GIỮA CÁC KHU VỰC Dòng rò rỉ Dòng bổ sung S + T + IM I+G+X (T-G) = (I-S) + (X-IM) Vế trái của đẳng thức biểu Vế phải của đẳng thức biểu thị khu thị khu vực vực tư nhân và khu vực nước ngoài chính phủ 66 33
- 8/6/2020 QUAN HỆ GIỮA CÁC KHU VỰC (T-G) = (I-S) + (X-IM) Đồng nhất thức thể hiện mối quan hệ hay các tác nhân trong nền kinh tế. Đồng nhất thức cho thấy trạng thái của mỗi khu vực ảnh hưởng đến các khu vực khác như thế nào? 67 CHƯƠNG III TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA BỘ MÔN KINH TẾ HỌC 34
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 258 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 157 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 117 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 2: Đo lường các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản (Năm 2022)
49 p | 16 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 105 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 45 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát Kinh tế học vĩ mô (Năm 2022)
47 p | 7 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 59 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 12 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 60 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 147 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn