Bài giảng Kỹ năng mềm: Bài 2 – TS. Phan Thị Thu Hiền
lượt xem 11
download
"Bài giảng Kỹ năng mềm - Bài 2: Kỹ năng đàm phán (phần 2)" được biên soạn tiếp nối bài trước nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng kết quả đàm phán; khác biệt văn hóa trong đàm phán; cử chỉ phi ngôn ngữ; kỹ năng đàm phán thắng - thắng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng mềm: Bài 2 – TS. Phan Thị Thu Hiền
- BÀI 2 KĨ NĂNG ĐÀM PHÁN (PHẦN 2) TS. Phan Thị Thu Hiền Giảng viên trường Đại học Ngoại thương 1
- MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Trang bị kiến thức cơ bản về đàm phán, thương lượng 02 Hiểu được diễn biến quá trình, phân tích và đánh giá các tình huống đàm phán. 03 Áp dụng thực tế cho những cuộc đàm phán thương lượng thành công. 2
- NỘI DUNG BÀI HỌC 2.1 Yếu tố đàm phán ảnh hưởng kết quả 2.2 Khác biệt văn hóa trong đàm phán 2.3 Cử chỉ phi ngôn ngữ 2.4 Kỹ năng đàm phán Thắng - Thắng 3
- 2.1. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN XUNG ĐỘT THỜI GIAN VĂN HÓA NĂNG LỰC THÔNG TIN ĐÀM PHÁN 4
- 2.1. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN 2.1.1 Thời gian đóng vai trò quan trọng trong đàm phán 2.1.2 Thông tin trong đàm phán 2.1.3 Năng lực đàm phán 2.1.4 Vượt qua khác biệt văn hóa 5
- 2.1.1. THỜI GIAN ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG TRONG ĐÀM PHÁN • Kiên nhẫn: hầu hết sự nhượng bộ diễn ra vào 20% thời gian cuối, hãy giữ bình tĩnh và chờ thời cơ hành động; • Bền bỉ: nếu yêu cầu đầu tiên của bạn không được đối tác đáp ứng hãy tìm cách bổ sung các thông tin để thuyết phục đối tác nhượng bộ; • Giới hạn thời gian của đối tác: khi tiến gần đến thời điểm chót của đối tác, mức độ căng thẳng của họ sẽ tăng lên và sẽ dễ dàng nhượng bộ; • Nhận định đúng thời điểm: biết khi nào nên thay đổi cục diện cuộc đàm phán. 6
- 2.1.2. THÔNG TIN TRONG ĐÀM PHÁN • Càng biết nhiều thông tin chính xác càng có cơ hội đạt được kết quả như mong muốn; • Một cuộc đàm phán không phải là một sự kiện mà là một quá trình, vì vậy quá trình thu thập, phân tích, xử lý và khai thác thông tin ảnh hưởng quan trọng đến kết quả đàm phán; • Biết người biết ta trăm trận thắng: Thông tin chung về bản thân và đối tác; Tìm hiểu thông tin từ các cuộc đàm phán trước đây của đối tác; Tìm hiểu văn hóa kinh doanh; Quan sát tổng thể diễn biến đàm phán; Lắng nghe và đặt câu hỏi. 7
- 2.1.3. NĂNG LỰC ĐÀM PHÁN a. Năng lực đàm phán viên • Tính khoa học; • Kinh nghiệm đàm phán; Tư duy logic; Phân tích và dự đoán tình huống đàm phán; Chính xác; Chấp nhận rủi ro và mạo hiểm; Kiến thức chuyên môn. Sáng tạo. • Tính chắc chắn; • Cảm xúc. Kế hoạch chi tiết, cụ thể; Sự tinh tế và nhạy cảm; Tối ưu hóa thời gian; Chia sẻ; Phong cách làm việc chuyên nghiệp Bộc lộ cảm xúc. và giữ chữ tín. 8
- 2.1.3. NĂNG LỰC ĐÀM PHÁN Năng lực đàm phán của bạn • Cá nhân: hiểu biết, kiểm soát cảm xúc, năng động, kiên nhẫn, thấu hiểu; • Tham gia đàm phán: hài hòa; thực tế; sáng tạo; tầm nhìn xa; chiến lược gia. “Người đàm phán giỏi là những người có khả năng bẩm sinh biết mình nên làm gì và không nên làm gì trong các tình huống.” Bạn sẽ như thế nào? Tại sao? Bằng cách đi sâu vào bên trong để tìm ra phẩm chất và năng lực của bản thân, mở ra và tạo lập các mối quan hệ dựa trên niềm tin và sự hiểu biết, bạn có thể sẽ thành công trên mọi lĩnh vực, có thể là trong gia đình, trong kinh doanh, trong lĩnh vực giải trí hoặc ở bất cứ đâu mà bạn muốn. 9
- 2.1.3. NĂNG LỰC ĐÀM PHÁN b. Năng lực đoàn đàm phán • Thành lập đoàn đàm phán với sức mạnh tập thể; • Chiến lược đàm phán phù hợp; • Kế hoạch đàm phán tường tận và khả thi. 10
- 2.1.4. VƯỢT QUA KHÁC BIỆT VĂN HÓA Nghiên cứu, tìm hiểu Tôn trọng yếu tố Dung hòa sự khác văn hóa của đối tác; con người; biệt về văn hóa. 11
- 2.2. KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN Theo UNESCO: Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, Ứng xử tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội, ngoài văn học và nghệ thuật, Quan điểm cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin. Chuẩn mực Các thành phần của văn hóa • Thể hiện bề ngoài; • Các chuẩn mực và giá trị; Giá trị • Các giả định về sự tồn tại. 12
- 2.2. KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN Nhận biết về sự khác biệt văn hóa • Phân cấp quyền lực; • Vai trò của cá nhân; • Giới tính; • Chấp nhận rủi ro; • Quan điểm về thời gian. Văn hóa Việt và đàm phán • Chất kết dính của xã hội Việt kém - kết dính theo nghĩa nội tại, cấu trúc, chứ không phải đặt cạnh nhau mà buộc phải sống với nhau. Xã hội Việt Nam còn ở tình trạng của những bao khoai tây lủng củng; • Trong tiếp xúc ít có khả năng đặt mình vào địa vị người khác, không có thói quen và kinh nghiệm quan hệ với bên ngoài, lảng tránh là hơn; • Cái rõ nhất và duy nhất chúng ta có thể khoe với thế giới chính là sự thích nghi, thích nghi nên thế nào cũng tồn tại. Thích nghi bị động chỉ đủ để tồn tại, thay đổi một cách chủ động mới có thể phát triển. 13
- 2.2. KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN (tiếp theo) 2.2.1. Tránh vi phạm những kiêng kỵ về ngôn ngữ 2.2.2. Tránh vi phạm những kiêng kỵ về phong tục tập quán 14
- 2.2.1. TRÁNH VI PHẠM NHỮNG KIÊNG KỴ VỀ NGÔN NGỮ Mỗi quốc gia dân tộc có những sắc thái ngôn ngữ khác nhau. Dân tộc nào cũng có những cấm kỵ về ngôn ngữ. Vì vậy trước khi tiến hành đàm phán, bạn cần phải tìm hiểu những điều kiêng kỵ của họ để tránh vi phạm. 15
- 2.2.2. TRÁNH VI PHẠM NHỮNG KIÊNG KỴ VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN Mỗi địa phương, mỗi quốc gia khu vực đều có đặc trưng riêng về văn hóa, có phong tục tập quán và những điều cấm kỵ. Hãy luôn nhớ câu:”nhập gia tùy tuc” khi đàm phán. 16
- 2.2.2. TRÁNH VI PHẠM NHỮNG KIÊNG KỴ VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN a. Quan điểm Xanh - Người phương Tây Cam - Người phương Đông 17
- 2.2.2. TRÁNH VI PHẠM NHỮNG KIÊNG KỴ VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN b. Lối sống Xanh - Người phương Tây Cam - Người phương Đông 18
- 2.2.2. TRÁNH VI PHẠM NHỮNG KIÊNG KỴ VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN (tiếp theo) c. Sự đúng giờ Xanh – Người phương Tây Cam - Người phương Đông 19
- 2.2.2. TRÁNH VI PHẠM NHỮNG KIÊNG KỴ VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN (tiếp theo) d. Những mối quan hệ Xanh – Người phương Tây Cam - Người phương Đông 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ năng mềm: Chương II - Trịnh Quang Trung
42 p | 576 | 97
-
Bài giảng Kỹ năng mềm
51 p | 453 | 83
-
Bài giảng Kỹ năng mềm: Kỹ năng quản lý cảm xúc
136 p | 324 | 75
-
Bài giảng Kỹ năng mềm: Kỹ năng thuyết trình ấn tượng
50 p | 198 | 73
-
Bài giảng Kỹ năng mềm: Kỹ năng làm việc nhóm
82 p | 237 | 59
-
Bài giảng Kỹ năng mềm: Kỹ năng giải quyết vấn đề
51 p | 174 | 48
-
Bài giảng Kỹ năng mềm xây dựng mục tiêu - ThS. Huỳnh Hạnh Phúc
11 p | 175 | 33
-
Bài giảng Kỹ năng mềm – ThS. Duyên Tình
84 p | 109 | 26
-
Bài giảng Kỹ năng mềm - Chương 2: Kỹ năng giao tiếp
75 p | 146 | 22
-
Bài giảng Kỹ năng mềm - Chương 3: Kỹ năng tự học và lập kế hoạch học tập
33 p | 99 | 18
-
Bài giảng Kỹ năng mềm - TS. Võ Trung Hùng
176 p | 71 | 17
-
Bài giảng Kỹ năng mềm: Bài 4 – Lưu Quang Phú
29 p | 76 | 12
-
Bài giảng Kỹ năng mềm - Trịnh Ánh Nguyệt
36 p | 84 | 11
-
Bài giảng Kỹ năng mềm: Bài 1 – TS. Phan Thị Thu Hiền
31 p | 70 | 11
-
Bài giảng Kỹ năng mềm - ThS. Hà Thị Kiều Oanh
51 p | 82 | 10
-
Bài giảng Kỹ năng mềm - Chương 1: Khái quát về kỹ năng mềm
22 p | 107 | 10
-
Bài giảng Kỹ năng mềm: Bài 3 – Lưu Quang Phú
22 p | 64 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn