Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 1 - Hoàng Văn Hiệp
lượt xem 12
download
Bài giảng Kỹ thuật điện tử với mục tiêu cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về điện tử như: Nguồn điện, điện trở, tụ điện, các phần tử bán dẫn,... các kiến thức về khuếch đại sử dụng transitor, và các vi mạch khuếch đại thuật toán;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 1 - Hoàng Văn Hiệp
- Kỹ thuật điện tử Hoàng Văn Hiệp Bộ môn Kỹ Thuật máy tính – Viện Công nghệ thông tin Mob. 091 609 3209 Email: hiephv@it-hut.edu.vn hiephv-fit@mail.hut.edu.com Computer architecture – HiepHV KTMT
- Mục đích môn học Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về điện tử: Nguồn điện Điện trở Tụ điện Các phần tử bán dẫn … Các kiến thức về khuếch đại sử dụng transitor, và các vi mạch khuếch đại thuật toán Computer architecture – HiepHV KTMT
- Yêu cầu môn học Sinh viên phải có kiến thức về Vật lý (Các kiến thức về mạch điện) và Toán học (vi tích phân, giải hệ phương trình) Computer architecture – HiepHV KTMT
- Tài liệu tham khảo Đỗ Xuân Thụ “Kỹ thuật điện tử " NXB Giáo dục, 2003. Đỗ Xuân Thụ & Nguyễn Viết Nguyên “ Bài tập Kỹ thuật điện tử ” NXB Giáo dục, 2003. Paul Horowitz & Winfield Hill “ The Art of Electronics ” Cambridge University Press, 1999. William H.Hayt, Jr. , Gerold W.Neudeck “Electronic Analysis and Design” John Wiley & Sons Inc. Neaman, Donald A. “Electronic Circuit Analysis and Design”. 2nd ed. Irwin Professional Publishing, 1996. Phần mềm mô phỏng: Multisim Computer architecture – HiepHV KTMT
- Nội dung môn học Chương 1. Giới thiệu chung Chương 2. Diode Chương 3. Transitor lưỡng cực Chương 4. Khuếch đại Chương 5. Vi mạch khuếch đại thuật toán Chương 6. Các bộ tạo dao động điện Computer architecture – HiepHV KTMT
- Kỹ thuật điện tử Chương 1. Giới thiệu chung Hoàng Văn Hiệp Bộ môn Kỹ thuật máy tính, Khoa công nghệ thông tin Trường đại học Bách khoa Hà nội Computer architecture – HiepHV KTMT
- Nội dung chương 1 1. Một số khái niệm cơ bản 2. Các đại lượng điện cơ bản 3. Các thành phần cơ bản của mạch điện 4. Một số định luật điện Computer architecture – HiepHV KTMT
- 1. Một số khái niệm cơ bản Thông tin Là khái niệm trừu tượng mô tả tất cả những gì đem lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong đời sống xã hội, trong thiên nhiên,... Giúp cho con người thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất. Computer architecture – HiepHV KTMT
- 1. Một số khái niệm cơ bản Dữ liệu (Data) là gì? Biểu diễn của thông tin được thể hiện bằng các tín hiệu vật lý. Là vật mang tin,dữ liệu sau khi được tập hợp và xử lý sẽ cho ta thông tin. Computer architecture – HiepHV KTMT
- 1. Một số khái niệm cơ bản Tín hiệu: Biểu hiện vật lý của thông tin Phân loại tín hiệu: Tín hiệu tương tự Tín hiệu rời rạc Tín hiệu lượng tử hóa Tín hiệu số Computer architecture – HiepHV KTMT
- 1. Một số khái niệm cơ bản Vật dẫn (Conductor): Là vật liệu mà các electron có khả năng dịch chuyển một cách dễ dàng từ nguyên tử này sang nguyên tử khác. Ví dụ về một số vật dẫn: Bạc, đồng, nhôm, sắt, thép và một số kim loại khác. Trong đó, tại nhiệt độ phòng, bạc là chất dẫn điện tốt nhất. Một số chất lỏng như thủy ngân, nước muối... Computer architecture – HiepHV KTMT
- 1. Một số khái niệm cơ bản (tiếp) Vật cách điện (Insulator): Là vật liệu ngăn cản sự chuyển động của dòng electron. Ví dụ về một số vật cách điện: Giấy, nhựa, gỗ khô, hầu hết các chất khí. Nước nguyên chất Computer architecture – HiepHV KTMT
- 1. Một số khái niệm cơ bản (tiếp) Chất bán dẫn (Semiconductor): Là vật liệu trong điều kiện bình thường là chất cách điện, tuy nhiên sẽ trở thành dẫn điện khi chịu một số kích thích ví dụ như đốt nóng hoặc pha tạp chất. Ví dụ về chất bán dẫn là Silic, Germany, Selen, Gali,… Computer architecture – HiepHV KTMT
- Nội dung chương 1 1. Một số khái niệm cơ bản 2. Các đại lượng điện cơ bản 3. Các thành phần cơ bản của mạch điện 4. Một số định luật điện Computer architecture – HiepHV KTMT
- 2. Các đại lượng điện cơ bản Dòng điện: Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích. Hạt mang điện tích có thể là hạt mang điện dương (lỗ trống) hoặc các hạt mang điện âm (electron). Theo quy ước, chiều của dòng điện cùng chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện dương. (ngược chiều chuyển động các electron) Ký hiệu: i(t) Đơn vị: A, mA, μA, nA... Computer architecture – HiepHV KTMT
- 2. Các đại lượng điện cơ bản Điện áp (hiệu điện thế): Điện áp giữa hai điểm A và B là công cần thiết để di chuyển 1 đơn vị điện tích dương từ điểm A sang điểm B. Điện thế tại một điểm là công để di chuyển một đơn vị điện tích từ điểm đó ra xa vô cùng. Vì vậy, điện áp còn được gọi là hiệu điện thế. Ký hiệu: UAB UAB = VA – VB Đơn vị: V, mV, μV... Computer architecture – HiepHV KTMT
- Nội dung chương 1 1. Một số khái niệm cơ bản 2. Các đại lượng điện cơ bản 3. Các thành phần cơ bản của mạch điện 4. Một số định luật điện Computer architecture – HiepHV KTMT
- 3. Các thành phần cơ bản của mạch điện Các phần tử thụ động: Là các phần tử tiêu thụ năng lượng trong mạch điện: Điện trở Tụ điện Cuộn cảm … Các phần tử tích cực: Là các phần tử cung cấp năng lượng cho mạch điện Nguồn điện Nguồn điện một chiều Nguồn điện xoay chiều Nguồn điện áp Nguồn dòng điện Computer architecture – HiepHV KTMT
- Điện trở Khái niệm: điện trở là linh kiện cản trở dòng điện. Ký hiệu: R Quan hệ điện áp-dòng điện của điện trở(định luật Ohm): U I R Computer architecture – HiepHV KTMT
- Điện trở (tiếp) Giá trị điện trở R l R . S Trong đó: ρ: điện trở suất [Ωm] l: chiều dài dây dẫn [m] S: tiết diện dây dẫn [m2] Đơn vị: Ω, KΩ, MΩ. Giá trị điện trở R đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của linh kiện. Giá trị điện trở R càng lớn thì linh kiện cản trở dòng điện càng nhiều, tức là dòng điện qua linh kiện càng nhỏ. Giá trị điện trở R càng nhỏ thì linh kiện càng cho dòng điện đi qua dễ dàng, tức là dòng điện qua linh kiện càng lớn. Computer architecture – HiepHV KTMT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Nguyễn Duy Nhật Viễn
52 p | 265 | 80
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 3 - Lý Chí Thông
21 p | 324 | 55
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử ( Nguyễn Duy Nhật Viễn) - Chương 1
52 p | 254 | 45
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử số: Bộ nhớ bán dẫn
48 p | 184 | 26
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 5 - Lý Chí Thông
7 p | 186 | 24
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 4 - Lý Chí Thông
18 p | 215 | 23
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 1 - Lý Chí Thông
23 p | 222 | 23
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 2 - Lý Chí Thông
9 p | 217 | 17
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 6 - Lý Chí Thông
10 p | 143 | 16
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Bài 4 - Lưu Đức Trung
78 p | 32 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Bài 7 - Lưu Đức Trung
102 p | 33 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Bài 2 - Lưu Đức Trung
33 p | 30 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Bài 1 - Lưu Đức Trung
25 p | 34 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Bài 3 - Lưu Đức Trung
60 p | 22 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Bài 6 - Lưu Đức Trung
66 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Bài 10 - Lưu Đức Trung
37 p | 36 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử (Electronics) - ThS Nguyễn Tấn Phúc
23 p | 54 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn