Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 7: Các học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển (Neoclassicism)
lượt xem 12
download
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Các học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển (Neoclassicism). Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 7: Các học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển (Neoclassicism)
- CHƯƠNG 7 CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN (NEOCLASSICISM)
- Nội dung 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu 2. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái “ Giới hạn ” Thành Viên (ÁO) 3. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái Cận Biên Mỹ 4. Trường phái Thành Lausanne Thụy Sĩ 5. Trường phái CAMBRIDGE ( ANH)
- 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu Hoàn cảnh ra đời: Cuối TK 19 đầu TK 20 SX phát triển mạnh, thị trường ngày càng lớn, vai trò cá nhân được khẳng định, nhất là chủ DN Giai cấp vô sản đã có vũ khí tư tưởng sắc bén của mình – Chủ nghĩa Mác. Giai cấp tư sản cần phải xây dựng một lý luận kinh tế mới để bảo vệ lợi ích trong tình hình mới.
- Đặc điểm phương pháp luận: Thứ nhất, cách tiếp cận duy tâm, tâm lý – chủ quan đối với các hiện tượng và hành vi kinh tế Thứ hai, nguyên tắc hành vi hợp lý (con người duy lý) trong tối đa hĩa lợi ích của mình (hành vi người sản xuất, hành vi người tiêu dùng) để phân tích các quá trình kinh tế.
- Đặc diểm phương pháp luận của trường phái Tân cổ điển. Thứ ba, phân tích kinh tế ở lĩnh vực trao đổi, lưu thông, cung cầu; tiêu dùng quyết định sản xuất; đối tượng nghiên cứu là các đơn vị kinh tế độc lập. Thứ tư, nguyên tắc khan hiếm: nguồn tài nguyên có giới hạn và sự đánh giá chủ quan đối với giá trị của cải. Một vật càng khan hiếm thì giá trị càng cao
- Đặc điểm phương pháp luận Thứ năm, đề cao phương thức sản xuất TBCN là hoàn thiện nhất và tồn tại vĩnh viễn vì gắn với cơ chế thị trường – phương thức hoạt động tốt nhất. Thứ sáu, sử dụng các công cụ toán học trong phân tích kinh tế: cơng thức, đồ thị, bảng biểu, hàm số…
- 2. HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI CẬN BIÊN ÁO (MARGINALLISM) Trường phái giới hạn ÁO được đại biểu bởi ba nhà kinh tế: Carl Menger ( 1840 1921), Bohm Bawerk (1851 1914), Won Wieser (1851 – 1926).
- Carl Menger ( 1840 1921) Sinh tại Neusandec, Áo (nay thuộc Ba Lan) Luật sư, 1867 TS Luật, ĐH Tổng hợp Kracow Tác phẩm: Những nguyên lý của kinh tế học, 1871 Cống hiến quan trọng: Lý thuyết giá trị lợi ích biên Phương pháp luận kinh tế học: diễn dịch những kết quả rút ra từ các giả định được coi là đúng
- Lý luận giá trị ích lợi Giá trị được xác định bởi yếu tố chủ quan (lợi ích hay cầu) hơn là những nhân tố khách quan (nhân tố sản xuất hay cung). Giá trị xuất phát từ sự thỏa mãn nhu cầu của con người. Thứ nhất, Về Giá trị chủ quan dựa trên cơ sở “ích lợi cận biên” (Marginal Utility): + Lôïi ích caän bieân cuûa cuûa caûi ñöôïc quy ñònh bôûi hai nhaân toá: (i) cöôøng ñoä thoaû maõn nhu caàu vaø (ii) tính khan hieám cuûa noù. + Vaät phaåm ñöa ra sau cuøng ñeå thoaû maõn nhu caàu lôiï ích caän bieân nhoû nhaát vaø noù quyeát ñònh lôïi ích caän bieân cuûa toaøn boä caùc vaät phaåm.
- lợi ích cận biên là lợi ích của vật cuối cùng đưa ra thoả mãn nhu cầu. Vật đó có lợi ích nhỏ nhất, lợi ích đó quyết định lợi ích của các vật phẩm khác.
- Lý luận giá trị ích lợi Thứ hai, Về giá trị trao đổi: dựa trên yếu tố tâm lý chủ quan. “người ta chỉ tiến hành trao đổi vật phẩm cho nhau chỉ khi thấy mình có lợi. Lợi ích từ trao đổi dựa trên đánh giá chủ quan của người tham gia trao đổi”.
- VD: sự trao đổi giữa hai nơng dân: A & B Ngựa (NDA) Bò Ngựa Bò (NDB) 50 50 50 50 40 40 30 30 20 20 10 10 0 0
- Lý luận giá trị ích lợi Thứ ba, Về giá trị cận biên (value utility): lợi ích cận biên giá trị cận biên: “lợi ích cận biên của sản phẩm cận biên (sản phẩm sau cùng) sẽ quyết định giá trị cận biên của sản phẩm đó. Và giá trị cận biên sẽ quyết định giá trị của tất cả sản phẩm khác”.
- Lý luận giá trị ích lợi Thứ tư, Về các hình thức giá trị: Giaù trò khaùch quan vaø giaù trò chuû quan. Giaù trò khaùch quan xuaát phaùt töø lôïi ích cuûa vaät phaåm mang laïi ñeå thoûa maõn nhu caàu cuûa con ngöôøi. Giaù trò chuû quan xuaát phaùt töø söï tieâu duøng vaät phaåm aáy vaø vieäc con ngöôøi quyeát ñònh söû duïng chuùng nhö theá naøo.
- Lý luận giá trị ích lợi Thứ năm,Về giá cả: lợi ích cận biên của vật phẩm quyết định giá cả của vật phẩm. Giá cả thị trường sẽ dao động trong giới hạn của sự đánh giá chủ quan của các chủ thể (mua – bán) Yếu tố khan hiếm cũng tác động đến giá cả thị trường
- 3. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI CẬN BIÊN MỸ John Bates Clark (1847 1938) giáo sư ĐH tổng hợp Colombia. John Maurice Clark (1884 – 1963)
- Lý thuyết phân phối theo năng suất biên Sử dụng lý thuyết năng suất biên để lập luận phân phối thu nhập hiện tại là công bằng miễn là thu nhập nhận được là một phần của quá trình cạnh tranh Mục đích là để chống lại những quan điểm cho rằng phân phối của CNTB là không công bằng (Marx, George)
- Lý thuyết năng suất biên Năng suất cận biên của các nhân tố sản xuất trên cơ sở quy luật về xu hướng giảm của năng suất lao động và tư bản. Vì vậy Khi các nhân tố sản xuất khác không đổi thì năng suất của nhân tố tăng thêm sẽ giảm.
- Lý thuyết năng suất biên Tư bản Lao Động Sản Lượng Năng suất ( 1000. USD) (ĐVT:người) ( chiếc) cận biên của lđ (chiếc) 100 0 0 100 1 10 10 100 2 19 9 100 3 26 7 100 4 30 4 100 5 31 1
- Lý thuyết năng suất biên để lý giải phân phối thu nhập trong CNTB là cơng bằng Tiền công của công nhân = sản phẩm biên của lao động Lợi nhuận của nhà tư bản = năng suất biên của tư b ản Địa tô = năng suất biên của đất đai phân phối công bằng. Phải đối mặt với câu hỏi: Công nhân không có góp phần vào lợi nhuận của nhà tư bản?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế
163 p | 60 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 10 - ĐH Kinh tế
21 p | 67 | 7
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 6 - ĐH Kinh tế
43 p | 84 | 7
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 7 - ĐH Kinh tế
34 p | 96 | 7
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 9 - ĐH Kinh tế
25 p | 79 | 6
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 3 - ĐH Kinh tế
19 p | 54 | 5
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 11 - ĐH Kinh tế
23 p | 37 | 5
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Nguyễn Mai Thi
23 p | 21 | 4
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 11 - Nguyễn Mai Thi
17 p | 11 | 4
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 - ĐH Kinh tế
17 p | 48 | 4
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 1 - ĐH Kinh tế
11 p | 40 | 4
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 5 - ĐH Kinh tế
41 p | 53 | 3
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 4 - ĐH Kinh tế
38 p | 58 | 3
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 2 - ĐH Kinh tế
19 p | 50 | 3
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 1 - Nguyễn Mai Thi
5 p | 17 | 3
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 4 - Nguyễn Mai Thi
67 p | 12 | 3
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 6 - Nguyễn Mai Thi
27 p | 15 | 3
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 0 - ĐH Kinh tế
7 p | 66 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn