intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Logic học đại cương: Chương 5 - ThS. Trần Thị Hà Nghĩa

Chia sẻ: Conbongungoc09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

66
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Logic học đại cương: Chương 5 cung cấp cho người học những kiến thức như: Định nghĩa, cấu trúc, yêu cầu của suy luận đúng đắn. Các phép suy luận diễn dịch trực tiếp. Suy luận diễn dịch gián tiếp như luận ba đoạn, luận ba đoạn rút gọn, luận ba đoạn phức, luận ba đoạn phức rút gọn, suy luận có điều kiện, suy luận phân liệt. Suy luận quy nạp, quy nạp phổ thông, quy nạp khoa học, tương tự.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Logic học đại cương: Chương 5 - ThS. Trần Thị Hà Nghĩa

  1.  Nội dung chính: Định nghĩa, cấu trúc, yêu cầu của suy luận đúng đắn. Các phép suy luận diễn dịch trực tiếp. Suy luận diễn dịch gián tiếp như luận ba đoạn, luận ba đoạn rút gọn, luận ba đoạn phức, luận ba đoạn phức rút gọn, suy luận có điều kiện, suy luận phân liệt. Suy luận quy nạp, quy nạp phổ thông, quy nạp khoa học, tương tự. 11 8
  2.  Mục đích: Giúp sinh viên - Hiểu và phân tích được định nghĩa, cấu trúc của suy luận. Trình bày được hai yêu cầu của một suy luận đúng đắn. - Trình bày nội dung các định nghĩa về luận ba đoạn, luận ba đoạn rút gọn, luận ba đoạn phức, luận ba đoạn phức rút gọn, suy luận có điều kiện, suy luận phân liệt, suy luận quy nạp, quy nạp phổ thông, quy nạp khoa học. - Phân tích được cấu trúc của một luận ba đoạn và luận ba đoạn rút gọn, suy luận quy nạp. 11 9
  3. - Trình bày được các quy tắc liên quan đến luận ba đoạn như quy tắc về thuật ngữ, quy tắc về tiền đề, quy tắc về loại hình. - Biết cách kiểm tra một luận ba đoạn theo 8 bước và biết cách khôi phục một luận hai đoạn bất kỳ. - Biết cách thực hiện các phương thức suy luận của suy luận có điều kiện và suy luận phân liệt. - Phân biệt được giữa quy nạp phổ thông và quy nạp khoa học. Trình bày được suy luận tương tự. - Phân tích được các phương pháp thiết lập mối liên hệ nhân quả trong suy luận quy nạp. 12 0
  4. 1.1. Định nghĩa Suy luận là một hình thức của tư duy nhờ đó người ta rút ra những phán đoán mới từ một hay một số phán đoán theo những quy tắc logic xác định. - Để quá trình suy luận đúng: + Các phán đoán dùng để suy luận là những tri thức đã biết chắc chắn hay đã được chứng minh là chân thực. + Kết luận rút ra phải tuân theo những quy tắc logic xác định. 12 1
  5.  Tiền đề của suy luận là cơ sở của suy luận gồm các phán đoán xuất phát đã có trong tư duy để từ đó có thể tìm ra tri thức mới, phán đoán mới.  Lập luận là cách thức logic rút ra kết luận từ tiền đề, bao gồm tổng hợp những quy luật, quy tắc logic, kết cấu của phán đoán phản ánh cách thức liên kết tiền đề để rút ra kết luận mới này chứ không thể suy ra kết luận mới khác.  Kết luận là phán đoán mới thu được trên cơ sở của phán đoán tiền đề thông qua lập luận logic. 12 2
  6.  Ví dụ: Nguyễn Trãi là một nhà thơ Nguyễn Trãi là một anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi bị chu di tam tộc 12 3
  7.  Suy luận diễn dịch là hình thức suy luận đi từ tri thức về cái chung đến tri thức về cái riêng vì thế phạm vi đối tượng đề cập đến ở kết luận không vượt quá phạm vi đối tượng đề cập ở tiền đề, chỉ có thể ít hơn hoặc bằng.  Suy luận quy nạp là hình thức suy luận đi từ tri thức riêng, tri thức bộ phận đến tri thức chung, tri thức khái quát, “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng”. 12 4
  8. 2.1. Suy luận diễn dịch trực tiếp * Định nghĩa: Suy luận diễn dịch trực tiếp là hình thức suy luận mà kết luận được rút ra từ một phán đoán tiền đề trên cơ sở biến đổi phán đoán bằng những thao tác logic xác định. * Các phép suy luận trực tiếp: phép chuyển hóa, phép đảo ngược, phép đối lập vị từ, suy luận theo hình vuông logic. 12 5
  9.  Phép chuyển hoá là dạng suy luận diễn dịch trực tiếp trong đó từ một phán đoán tiền đề ta thu được phán đoán mới có giá trị logic không thay đổi, lượng của phán đoán không thay đổi, chất của phán đoán chuyển sang chất đối lập, vị trí của S và P không thay đổi nhờ phép chuyển hoá hai lần dấu phủ định, một ở liên hệ từ và một ở vị từ, hoặc chuyển hoá nghĩa phủ định từ liên hệ từ sang vị từ hoặc từ vị từ sang liên hệ từ (nếu có).  Ví dụ: Có sinh viên là sinh viên nghèo  Có sinh viên không phải là sinh viên không nghèo. 12 6
  10.  Các loại phán đơn cơ bản được chuyển hoá như sau: + A =  S là P = S không là ~ P = E +E=  S không là P =  S là ~ P = A + I =  S là P =  S không là ~ P = O + O =  S không là P =  S là ~ P = I 12 7
  11.  Phép đảo ngược là dạng suy luận diễn dịch trực tiếp mà từ một phán đoán ban đầu ta thu được phán đoán mới có giá trị logic không thay đổi, chất của phán đoán không thay đổi, vị trí của S và P thay đổi cho nhau, lượng của phán đoán xảy ra hai trường hợp: + hoặc không thay đổi - gọi là đảo ngược thuần tuý chỉ thực hiện được với các phán đoán mà quan hệ giữa chủ từ và vị từ (S và P) là quan hệ hoặc đồng nhất, hoặc giao nhau, hoặc tách rời. + hoặc lượng của phán đoán thay đổi -gọi là đảo ngược biến đổi, chỉ thực hiện với các phán đoán mà quan hệ giữa chủ từ và vị từ (S và P) là quan hệ bào hàm. Cụ thể, lượng của phán đoán mới ở dạng phủ định lượng của phán đoán ban đầu . 128
  12.  Riêng đối với phán đoán O trong quan hệ giữa S và P là quan hệ bao hàm ta thực hiện đảo ngược biến đổi đặc biệt như sau: tiến hành đảo ngược biến đổi bình thường sau đó thêm một dấu phủ định vào vị từ của phán đoán vừa tìm được để giá trị logic của phán đoán không thay đổi ( S không là P   P không là không S). 12 9
  13. + Đảo ngược thuần tuý (simple conversion) đối với các phán đoán đơn cơ bản: ++ A =  S là P =  P là S = A ++ E =  S không là P =  P không là S = E + + I =  S là P =  P là S = I ++ O =  S không là P =  P không là S = O  Ví dụ: Một số người lao động trí óc là anh hùng lao động (I)  Một số anh hùng lao động là người lao động trí óc (I). 13 0
  14. + Đảo ngược biến đổi (conversion by limitation) đối với các phán đoán đơn cơ bản: ++ A =  S là P =  P là S = I ++ E không thực hiện được đảo ngược biến đổi + + I =  S là P =  P là S = A ++ O thực hiện đảo ngược đặc biệt phán đoán O trong quan hệ bao hàm như sau:  S không là P =  P không là ~ S =  P là S = A.  Ví dụ: Mọi sinh viên đều là người có học (A)  Một số người có học là sinh viên (I). 13 1
  15.  Phép đối lập vị từ là phép suy luận diễn dịch trực tiếp mà từ một phán đoán ban đầu ta thu được một phán đoán mới có giá trị logic không thay đổi, chất của phán đoán thay đổi và chuyển sang chất đối lập, vị trí của S và P thay đổi, cụ thể là phủ định vị từ của phán đoán tiền đề là chủ từ của phán đoán kết luân, chủ từ của phán đoán tiền đề trở thành vị từ của phán đoán kết luận. (tức là: thực hiện phép chuyển hoá sau đó thực hiện phép đảo ngược phán đoán vừa thu được sau chuyển hoá). 13 2
  16. + Đối với phán đoán A:  S là P (A) chuyển hoá thành   S không là không P (E), rồi đảo ngược thành   không P không là S (E). + Đối với phán đoán I:  S là P (I)   S không là không P (O), phán đoán I chỉ thực hiện được phép chuyển hóa thành phán đoán O, do phán đoán O không thực hiện được phép đảo ngược nên không thực hiện được phép đối lập vị từ. 13 3
  17. + Đối với phán đoán E:  S không là P (E) chuyển hoá thành   S là không P (A), đảo ngược thành   không P là S (I). + Đối với phán đoán O:  S không là P (O)   S là không P (I)   không P là S (I) hoặc  không P là S (A).  Ví dụ: Đa số sinh viên không là hoa hậu (O)  Đa số sinh viên là không phải hoa hậu (I)  Đa số người không phải hoa hậu là sinh viên (I). 13 4
  18. + Quan hệ lệ thuộc có quy tắc là trên đúng thì dưới đúng. Do vậy, ta có hai phép suy luận đúng là: A  I và E  O. + Quan hệ mâu thuẫn có quy tắc là không cùng đúng và không cùng sai. Do vậy, ta có bốn phép suy luận đúng là: A ↔ ~ O; ~ A ↔ O; E ↔ ~ I; ~ I ↔ E. + Quan hệ đối chọi trên có quy tắc là không cùng đúng nhưng có thể cùng sai. Do vậy, ta có hai phép suy luận đúng là: A  ~ E; E  ~ A. + Quan hệ đối chọi dưới có quy tắc là không cùng sai nhưng có thể cùng đúng. Do vậy, ta có hai phép suy luận đúng là: ~ I  O; ~ O  I. 135
  19. - Định nghĩa: Suy luận diễn dịch gián tiếp là hình thức suy luận mà kết luận là phán đoán mới được rút ra trên cơ sở mối liên hệ logic giữa hai hay nhiều phán đoán tiền đề. - Các dạng cơ bản của suy luận diễn dịch gián tiếp: + Tam đoạn luận và tam đoạn luận rút gọn + Luận ba đoạn phức và luận ba đoạn phức rút gọn + Suy luận diễn dịch gián tiếp từ tiền đề là các phán đoán phức (suy luận có điều kiện, suy luận phân liệt, suy luận phân liệt có điều kiện). 13 6
  20. - Định nghĩa: Luận ba đoạn là suy luận diễn dịch gián tiếp trong đó kết luận là phán đoán đơn được rút ra từ mối liên hệ logic tất yếu giữa hai phán đoán tiền đề cũng là phán đoán đơn. - Ví dụ: Mọi thiếu nhi Việt Nam đều kính yêu Bác Hồ Chúng em là thiếu nhi Việt Nam Chúng em kính yêu Bác Hồ 13 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2