intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý luận văn học

Chia sẻ: Lan Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

270
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Giúp việc truyền đạt những kiến thức trừu tượng về lí luận văn học đến SV một cách hiệu quả nhất. - Tạo hứng thú học tập cho SV. - Kích thích ở SV nhu cầu sử dụng các phương tiện hiện đại của tin học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý luận văn học

  1. Môn:Lí luận văn học
  2. - Giúp việc truyền đạt những kiến thức trừu tượng về lí luận văn học đến SV một cách hiệu quả nhất. - Tạo hứng thú học tập cho SV. - Kích thích ở SV nhu cầu sử dụng các phương tiện hiện đại của tin học.
  3. Từ điể luận văn họ c ọhọc Giáo ận t ngữọ h c Lí thuậ văn h văn Giáo trình Línluận vănVăncc(tập 1, 2) Lí lu trình h ọ Phương LựuSc (Chủbiên), nTrPhanồHuyửDũng, Laễỗ Văn Hà MinhHán ử (Chủbiên), PhnnmĐìnhS S, Hưng,ễĐ n Xuân TrLê Bá Đứ (Chủ Nguyễ Trầ ạH ThànhửNguy n Khắc ần Đình (Chủ biên), Thị Đình Hoa, Nguy Khắc biên), ầ ng Phi, NXB. Giáo dụ Nam, NXB. Giáo dụcc Khang, NXB.Oanh, NXB. ĐHSP Huy, Lê Lưu ĐHGD
  4. SHình ng ối,Đường ểng vàdhình lhình chỉ điệu, kiểu ử dụ kh ngôn tĐộđ nét nét,ựếtữệcử tịượng văn Hành Âm thanh, ting , s,ắc p đ ườ xây tỷ ừ ng, ngôn ng đường nét, các màu nh ọc. hdáng khốtiấu
  5. Laø loaïi hình ngheä thuaät ñöôïc saùng taïo baèng ngoân töø, duøng ngoân töø ñeå phaûn aùnh ñôøi soáng xaõ hoäi qua söï nhaän thöùc vaø saùng taïo cuûa con ngöôøi.
  6. Hiện thực đời sống, cuộc sống con người và con người là cơ sở phản ánh, thể hiện của văn học. - Sự sống của con người chủ yếu là cuộc sống tinh thần đầy cảm xúc, suy nghĩ, sự đánh giá và tự đánh giá.
  7. Nội dung của văn học là hiện thực đời sống tồn tại trong sự cảm nhận, suy ngẫm và đánh giá của nhà văn. Văn học phản ánh cuộc sống trong tính toàn vẹn, sinh động, cụ thể, cảm tính mà trong đó con người là trung tâm. Văn học không sao chép đơn giản bất cứ sự sống nào mà chọn những khoảng sống, những cuộc đời, những số phận giàu ý nghĩa. Đó là cuộc sống được soi sáng bằng tình cảm và lí tưởng, tràn đầy cảm hứng, có khả năng thức tỉnh những tình cảm xã hội và thẩm mĩ của người đọc.
  8. Chí Phèo là ngườởngụ cư, đờnơi khác củta Thị N i ngoài từ i là mợ dạ thời gian rồ l ậ đi ủa không rõ. Đó về, ở một Nam Cao. iCạiu cđâu nhà văn vì là một gã đàn ông cục cằn ối lái haytrú trong điếm nghèo, vì m có tên Chí vì lý do nào chợ, ai thuê gìmà chấpAnhận hay t duyên với đó làm nấy. nh ta kế chớt nhả với đàn bà con gái. cô thôn nữ xấu xí và không thật Mỗi lần xin được tiền các bà giàu có trong làng hoặc được trả tiền ả bữa cơmubìnhkhướt tính. Ngay ccông, Chí đề say rồi về điếm ường cũng không biết nói u cho th nằm phèo. Cũng có người nấ anh ta chồng lợn, hay được thuê mổ ăn. có tài làm món phèo nên người ta gọi là Chí Phèo. Nhhay cười vô nghĩa. Cô cũng ưng Chí không rạch mặt ăn vạ,Nhưng chị ổ khi say tuy mưởng đến không gây g ta không tơ t ặt anh ta nom dữ tợn và hay bị người ta đem ra doạ trẻ con. gã đàn ông nát rượu, không chửa Tính cách ghê gớm của Chí trong truyện được lấy thoang bảy rấtnát rượu nổi tiếng trong ừ năm, mà gã chính chuyên. làng. Chí ngoài đờThị Nởtư thôngđờii sinh được i không ngoài vớ bà Ba, không đâmmộttcậu con trai bình thường tử. chế Bá Kiến, không rạch bụng tự Và anh không hề giao lưu tình cảm với người đàn bà có tên Thị Nở.
  9. CHỨC NĂNG NHẬN THỨC CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CHỨC NĂNG THẨM MĨ CHÖÙC NAÊNG GIAO TIEÁP CHÖÙC NAÊNG GIAÛI TRÍ
  10. CHỨC NĂNG NHẬN THỨC "Văn học, nghệ bứcậtranh trung “ Xung quanh thu t là công cụ tâm này Balzac tập trung toàn bộ để hiểu biết, để khám phá, để lịch tử l ướthực ại xã sáng sạo nại m gươtng phảhội. đó c Pháp, trong Nó "Tolstoi là tấ n là khoaảhọề ạng Nga.”diện ậtủlà phương ngay c v c (…). Nghệ thu c a chiếu cách m (Lenin) một chi hiết kinht,tế, tôiọcũngmột các sự ti ểu biế văn h c là đã sự hiểu biết, khoa hơn là mộcác biết được nhiều học (…) t sự sách của tất cả các chuyên gia - hiểu biết, hiểu biết cao sâu lắm ". nhà sử học, kinh tế học, các thống kê học ( PhiạđạVăn Ðồng) thờ m i ấy cộng lại” ( Ăngghen nói vế Tấn trò đời của Balzac)
  11. CHỨC NĂNG NHẬN THỨC “ Xung quanh bức tranh trung tâm này Balzac tập trung toàn bộ lịch sử nước Pháp, trong đó ngay cả về phương diện của các chi tiết kinh tế, tôi cũng đã biết được nhiều hơn (…) các sách của tất cả các chuyên gia - các nhà sử học, kinh tế học, thống kê học thời đại ấy cộng lại” ( Ăngghen nói vế Tấn trò đời của Balzac) "Tolstoi là tấm gương phản chiếu cách mạng Nga.” (Lenin) "Văn học, nghệ thuật là công cụ để hiểu biết, để khám phá, để sáng tạo lại thực tại xã hội. Nó là khoa học (…). Nghệ thuật là một sự hiểu biết, văn học là một sự hiểu biết, khoa học là một sự hiểu biết, hiểu biết cao sâu lắm ". ( Phạm Văn Ðồng) Văn học có chức năng nhận thức.
  12. CHỨC NĂNG GIÁO DỤC Văn chương thực hiện chức năng giáo dục ở những phương diện sau: - Học tập, nâng cao trình độ văn hóa. - Rèn luyện, trau dồi giác quan thẩm mĩ - Tu dưỡng đạo đức, phẩm chất. - Cải tạo thế giới quan và quan điểm chính trị - xã hội. Văn học giáo dục con người thông qua con đường tình cảm. Từ xúc động, lay động về tình cảm mà người đọc liên Hình tượng Kiều lại giáo hệ đến bản thân, tự giác nhận ra đúng, sai. Nghệ thuật giáo dục con người ta lòng hiếu nghĩa dục con người bằng biện pháp tự giác. với cha mẹ, lòng chung thủy vợ chồng, ý thức luôn luôn khơi dậy trong cuộc sống.
  13. CHỨC NĂNG THẨM MĨ Chức năng thẩm mĩ của văn học thể hiện ở các phương diện: Phản ánh cái đẹp vốn có trong thiên nhiên, trong đời sống hoặc những cái đẹp vốn không có trong hiện thực mà được nhà văn sáng tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của người đọc. Văn học phát triển năng lực và thị hiếu thẩm mĩ của con người. Trong quá trình rèn luyện và sáng tạo, tai mắt và các giác quan thẩm mĩ của con người càng ngày càng nhạy bén, tinh tế. Các năng lực quan sát, cảm nhận, khái quát càng phát triển
  14. Chức năng nhận thức MỐI Chức năng giải trí QUAN Chức năng thẩm mĩ Chức năng HỆ của GIỮA văn học CÁC CHỨC Chức năng Chức năng Giáo dục giao tiếp NĂNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1