Bài giảng Lý thuyết ô tô: Chương 1 - Xe và bánh xe
lượt xem 60
download
Chương 1 "Xe và bánh xe" thuộc bài giảng Lý thuyết ô tô giới thiệu đến các bạn những nội dung vấn đề các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số cản lăn, bám của bánh xe và với mặt đường, sự trượt của bánh xe, bánh xe chịu lực ngang,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Cơ khí - Chế tạo máy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết ô tô: Chương 1 - Xe và bánh xe
- LÝ THUYẾT Ô TÔ 1
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE 1.1. XE 1.1.1. Mở đầu Tiếng Việt: XE: một phương tiện vận chuyển trên mặt đất (rất chung): xe trượt, xe cút kít, xe bò, xe cải tiến, xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe hỏa,… Xe ra đời là do nhu cầu vận chuyển của con người Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 2
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE 1.1.2. Bánh xe và xe có bánh P G P 2 G 1 Hình 1.4. Trượt Hình 1.5. Lăn Hình 1.6. Bánh xe Hình 1.6. Xe có bánh 3
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE Fk Fb G G b r Fz Hình 1.6 Hình 1.7 Fk do người hoặc súc vật (lực kéo) Fk thông qua khung xe → Pb lên trục bánh xe → Mô men Mb = Fbr Mb làm cho bánh xe quay → xe chuyển động. 4
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE 1.1.3. Xe tự hành 1764 động cơ hơi nước: Jemes Wat 1769 ô tô Hình 1.9. Ô tô năm 1770 Hình 1.10. Sự làm việc của bánh xe tự Hình 1.8. Jemes Wat hànhM Fk = 1736 1819 rb 5
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE 1877 Động cơ xăng: Nicolaus August Otto 1897 Động cơ điêzen: Rudolf Diesel Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Động cơ xăng của Nicolaus August Otto Rudolf Diesel Otto 1832 1891 1858 1913 6
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE 1.1.4. Ô tô automobile автомобиль tự di chuyển tự di chuyển ô tô ? Ô tô: Theo TCVN – 177976 Xe tự chạy có động cơ, có trên 2 bánh hoặc phối hợp bánh với xích và dùng để vận chuyển chủ yếu trên đường bộ Hình 1.13. Ô tô đối tượng nghiên cứu của chúng ta 7
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE 1.2. BÁNH XE 1.2.1. Giới thiệu chung Bánh xe là phần tử liên kết thân xe với mặt đường. Nhiệm vụ: Đỡ toàn bộ trọng lượng xe theo phương thẳng đứng, Giảm tác động từ mặt đường lên xe, Truyền lực dọc, lực ngang khi chuyển động thẳng, phanh và khi quay vòng, Kiểm soát hướng chuyển động của ô tô. Chỉ nghiên cứu bánh xe đàn hồi trên nền cứng Hình 1.14. Bánh xe ô tô Bánh xe có săm (trái); Bánh xe không săm (phải) 1. Săm; 2. Lốp; 3. Vành bánh xe; 4. Van không khí 8
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE 1.2.2. Lốp xe 1.2.2.1. Sơ lược về sự ra đời và phát triển của lốp xe 1839: Công nghệ lưu hóa cao su: Charles Goodyear, 1845: Lốp hơi đầu tiên: Robert Willam Thompson, (một vài ống cao su mỏng được bơm hơi vào, bên ngoài phủ một lớp da) 1888: John Boyd Dunlop đăng ký phát minh lốp hơi cho xe đạp, 1893: Cty lốp Dunlop (The Dunlop Pneumatic and Tyre Co.) ra đời ở Hanau 1895: André và Edoard Michelin sản xuất lốp hơi cho xe Feugeot ch ạy th ử nghiệm hành trình Paris – Bordeaux – Paris (720 dặm ≈ 1158 km), xe b ị x ẹp lốp 50 lần và phải thay mất 22 bộ săm, 1899: châu Âu: chế tạo được lốp bền hơn (khoảng 500 km), 1904: cho các bon vào cao su tạo nên lốp đen, 1908: Frank Seiberling: làm lốp có khía rãnh (hoa lốp, talong), 1922: Dunlop: lốp có vành thép ở mép lốp, 1943: lốp không săm được đăng ký bản quyền ở châu Âu, 1946: lốp hướng kính (radian) ra đời 9
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE 1.2.2.2. Sơ lược về cấu tạo của lốp xe Hình 1.15. Lốp xe Lớp mành: tạo thành khung lốp: mành vuông góc, mành chéo. Lớp đệm: nằm giữa lớp mành và bề mặt lốp. Lớp cao su: ngoài cùng: tiếp xúc với mặt đường. 10
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE 1.2.2.3. Ký hiệu lốp xe Lốp tôrôit: B = H Lốp áp suất thấp (0,08 ÷ 0,5 MN/m2): ký hiệu: B – d (d = 2rv) Hiện vẫn còn được dùng trên một số xe tải d 2B r0 (1.1) 2 Ví dụ lốp có ký hiệu: 9.00 – 20 (lắp cho các xe tải khoảng 5 tấn) có r0 được tính theo biểu thức 1.1 như sau: 20 + 2.9 r0 = 25, 4 = 482, 6mm Hình 1.16 2 Lốp có H
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE R: lốp Radial. Ngoài ra còn có các ký tự khác như: B, D hoặc E nhưng hiếm 15: đường kính vành lốp (d) tính bằng inch 95: tải trọng mà lốp có thể chịu được: 75 ÷ 105 ~ 380 ÷ 925 kg H: giới hạn vận tốc tối đa (vmax): H tương ứng với vận tốc tối đa 210 km/h. Ký vmax Ký vmax Ký vmax Ký vmax hiệu (km/h) hiệu (km/h) hiệu (km/h) hiệu (km/h) F 80 L 120 Q 160 U 200 G 90 M 130 R 170 H 210 J 100 N 140 S 180 V 240 K 110 P 150 T 190 Z >240 Ví dụ lốp có ký hiệu P215/65R15 95H có r0 được tính như sau: 15.25, 4 + 2.215.0, 65 r0 = = 330, 25mm 2 12
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE 1.2.3. Bán kính bánh xe ü bán kính thiết kế, ü bán kính tĩnh, 1.2.3.1. Bán kính thiết kế ü bán kính lăn, r0: (xem r0 trên hình 1.16) ü bán kính động, Có thể căn cứ vào ký hiệu ü bán kính làm việc trung bình. lốp để xác định r0 1.2.3.2. Bán kính tĩnh rt: Khoảng cách từ tâm trục bánh xe đến mặt đường khi xe đứng yên và chịu tải trọng thẳng đứng. 1.2.3.3. Bán kính động lực học rd: Khoảng cách từ tâm trục bánh xe đến mặt đường khi xe chuyển động. → bán kính thực tế của xe khi chuyển động. Bán kính rd phụ thuộc: tải trọng thẳng đứng, vật liệu lốp, áp suất lốp, mô men trên bánh xe, vận tốc xe.
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE Hình 1.15 Ảnh hưởng của mô men chủ động đến bán kính động lực học của bánh xe 1.2.3.4. Bán kính lăn rl: Là bán kính của bánh xe giả định, không biến dạng khi làm việc, không trượt lết, trượt quay và cùng vận tốc góc và vận tốc dài như bánh xe thực tế. v Bánh xe có vận tốc dài v, vận tốc góc ω rl = (1.2) ω Trượt quay → rl giảm, trượt lết → ngược lại. Trượt quay hoàn toàn : v = 0 → rl = 0; Trượt lết hoàn toàn: ω = 0 → rl = ∞ 14
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE Các yếu tố ảnh hưởng đến bán kính lăn rl cũng bao gồm tải trọng thẳng đứng, vật liệu lốp, áp suất lốp, mô men trên bánh xe, vận tốc xe, trong đó yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là mô men trên bánh xe. Hình 1.17. Biến dạng tiếp tuyến của lốp xe khi chịu mô men xoắn 15
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE Hình 1.17 Ảnh hưởng của mô men chủ Hình 1.18. động Sự thay đổi giá trị bán kính lăn đến bán kính lăn của bánh xe theo mô men xoắn tác dụng vào bánh xe 1.2.3.5. Bán kính làm việc trung bình rb: Là bán kính có kể đến biến dạng của lốp do ảnh hưởng của các thông số đã trình bày ở trên. Bán kính này sẽ được sử dụng trong quá trình tính toán động lực học cũng như thiết kế ô tô. rb = λr0 (1.3) Lốp áp suất thấp (áp suất = 0,08 ÷ 0,5 MN/m2): λ = 0,930 ÷ 0,935 Lốp áp suất cao (áp suất = 0,5 ÷ 0,7 MN/m2): λ = 0,945 ÷ 0,950. 16
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE 1.3. LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA BÁNH XE VÀ MẶT ĐƯỜNG Xét bánh xe mềm lăn trên nền cứng, xe không chịu lực ngang. Nơi bánh xe tiếp xúc với mặt đường → nơi xe giao tiếp với mặt đường. ü Lực kéo, Tại đó có Tính năng động ü Lực phanh, các lực lực học của xe ü Lực cản lăn, ... Điều kiện tiếp xúc Giá trị cực đại của giữa bánh xe và mặt lực kéo, lực phanh,... đường Phản lực từ bánh xe tác Tuổi thọ của đường dụng xuống mặt đường Lực tương tác ü Phương, Trạng thái giữa bánh xe và Phản ü Chiều làm việc mặt đường lực ü Giá trị của bánh xe. 17
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE Trường hợp tổng quát phản lực này gồm 3 thành phần: ü Thành phần thẳng đứng: vuông góc với mặt đường, ü Thành phần song song với mặt đường theo phương dọc, ü Thành phần song song với mặt đường theo phương ngang. Trong mục này khảo sát chủ yếu thành phần song song với mặt đường theo phương dọc. 18
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE 1.3.1. Thành phần thẳng đứng 1.3.1.1. Khi xe đứng yên 1.3.1.2. Khi xe chuyển động Trọng lượng: Gb = G’b + G”b Trọng lượng: Gb = G’b + G”b Phản lực từ mặt đường: Fz Phản lực từ mặt đường: Fz Hình 1.19 19
- CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE 1.3.2. Thành phần song song với mặt đường theo phương dọc Các lực tác dụng (hình 1.20): ü Từ khung xe: Lực đẩy dọc Fb: chiều phụ thuộc M ü Trọng lượng: Gb = G’b + G”b; ü Từ mặt đường: Fz , Fx; Fz dịch về phía trước một khoảng e; ü Lực quán tính (tịnh tiến) của bánh xe Fqb; ü Mô men quán tính của bánh xe và các chi tiết liên quan Mqb Phản lực thẳng đứng: Fz = Gb (1.4) Hình 1.20 Phản lực Fx : M e M qb Fx = − Fz − (1.5) rd rd rd 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô - Chương 6: Phanh ô tô và hệ thống phanh
47 p | 489 | 140
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô - Chương 7: Dao động ô tô và hệ thống treo
42 p | 515 | 128
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô - Chương 8: Quay vòng ô tô và hệ thống lái
41 p | 676 | 119
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô - Chương 1: Tổng quan về ô tô
12 p | 382 | 75
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô - Chương 2: Động cơ trên ô tô
9 p | 242 | 67
-
Tập bài giảng Lý thuyết ô tô
140 p | 57 | 14
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
143 p | 79 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô
108 p | 33 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô (Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí): Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
80 p | 16 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô (Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí): Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
66 p | 12 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
77 p | 20 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
64 p | 30 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô: Chương 3 - Trường CĐ Công nghệ
35 p | 38 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô: Chương 2 - Trường CĐ Công nghệ
66 p | 24 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô: Chương 1 - Trường CĐ Công nghệ
29 p | 35 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô: Chương 6 - Trường CĐ Công nghệ
49 p | 33 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô: Chương 5 - Trường CĐ Công nghệ
57 p | 35 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô: Phần 2 - ThS. Nguyễn Khắc Minh
87 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn