intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng máy điện I - Phần 2 Máy biến áp - Chương 1

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

246
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ KẾT CẤU CƠ BẢN 1.1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 1.2: PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP 1.3: CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP 1.1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 1. Định nghĩa: 2. Nguyên lý làm việc: Hai cuộn (1) cùng vòng W1,làtrên lõilưới Cuộn dâydây có số được quấnđặt vàodây (3) (2) cuộn sắt 2 thứ cấp. có điện áp u1 gọi là cuộn dây sơ cấp. Zt là phụ tải của biến áp Đặt điện áp

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng máy điện I - Phần 2 Máy biến áp - Chương 1

  1. MÁY BIẾN ÁP PHẦN II: MÁY BIẾN ÁP CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC - KẾT CẤU CƠ BẢN CHƯƠNG 2: TỔ NỐI DÂY - MẠCH TỪ CỦA MÁY BIẾN ÁP CHƯƠNG 3: CÁC QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI KHÔNG ĐỐI XỨNG CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MÁY BIẾN ÁP CHƯƠNG 6: MÁY BIẾN ÁP ĐẶC BIỆT Next Back Nội dung
  2. MÁY BIẾN ÁP CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ KẾT CẤU CƠ BẢN 1.1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 1.2: PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP 1.3: CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP Next Back Phần II
  3. MÁY BIẾN ÁP  1.1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC  1. Định nghĩa: i1 i2 2. Nguyên lý làm việc: W2 W1 Zt u2 u1 Cu cuộn (1) ù số vòng W1 là ặt v lõilưắ Cuộn dâydây có ng được quấ,nđtrên àodâyti(3) cuộn s ớ Hai (2) 2 th cấp cóứđiện .áp u1 gọi là cuộn dây sơ cấp. Zt là phụ tải của biến áp Đặt điện áp hình sin u1 vào dây quấn sơ cấp thì từ thông do nó sinh ra cũng là hình sin:  = m.sint. Theo định luật cảm ứng điện từ sức điện động cảm ứng trong dây quấn (1) và (2) sẽ là: d = - W1. d m . sin t = - W1..m.cost e1 = - W1. dt dt   = W1..m.sin (t - ) = 2 .E1 . sin t   (1)   2 2  W1 .. m 2f1 .W1 . m Với: E1 = = 4,44.W1.f.m (2)  2 2 Next Back
  4. MÁY BIẾN ÁP d   Tương tự: e 2   W2  2 .E 2 . sin t   (3) dt 2  W2 .. m Với: E2 = = 4,44.W2.f.m (4) 2 E1 4,44.W1 .f . m W1 Tỷ số máy biến áp K: K   E 2 4,44.W2 .f . m W2 - Nếu bỏ qua điện áp rơi trên dây quấn sơ cấp và thứ cấp thì ta có: U1  E1 và U2  E2  K  E 1  U 1 E2 U2 U1 I2 - Trong máy biến áp lý tưởng: P1 = P2  U1.I1 = U2.I2  K   U 2 I1 Next Back Chương 1
  5. MÁY BIẾN ÁP  1.2: PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP 1. Phân theo công dụng: Máy biến áp điện lực: Dùng để truyền tải và phân phối điện năng trong hệ thống điện lực. Máy biến áp tự ngẫu: Biến đổi điện áp trong 1 phạm vi không lớn dùng để mở máy các động cơ điện xoay chiều. Máy biến áp chuyên dùng: Là những loại máy biến áp chỉ dùng trong những lĩnh vực nhất định: máy biến áp hàn, máy biến áp chỉnh lưu, máy biến áp cao tần... Máy biến áp đo lường: Dùng để giảm áp và dòng điện lớn đưa vào dụng cụ đo. Máy biến áp thí nghiệm: Dùng để thí nghiệm điện áp cao. Next Back Chương 1
  6. MÁY BIẾN ÁP 2. Phân loại theo phương pháp làm mát:  Máy biến áp kiểu lõi: Có dây quấn bao quanh lõi thép.  Máy biến áp kiểu vỏ (bọc): Có 1 phần mạch từ bao quanh 1 phần dây quấn.  Máy biến áp dầu: Làm mát bằng dầu.  Máy biến áp khô: Làm mát bằng không khí. 3. Phân loại theo số pha và số trụ:  Máy biến áp 1 pha, 3 pha, nhiều pha.  Máy biến áp 3 pha 3 trụ, 3 pha 5 trụ.  Máy biến áp 2 dây quấn, 3 dây quấn, nhiều dây quấn. Next Back Chương 1
  7. MÁY BIẾN ÁP  1.3: CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP Máy biến áp trung thế Next Back Chương 1
  8. SỨ CAO ÁP NẮP MÁY SỨ HẠ ÁP CÁNH TẢN NHIỆT VỎ MÁY MÁC MÁY CẤU TẠO MBA LỰC 3 PHA Next Back Chương 1
  9. Next Back Chương 1
  10. MÁY BIẾN ÁP G G 1. Lõi thép: T T T T T - Để giảm tổn hao do dòng điện xoáy mạch từ G G của máy biến áp được Máy biến áp kiểu lõi 1 pha và 3 pha ghép từ những lá thép G G KTĐ dày 0,35  0,5 mm T T T T G G G G có sơn cách điện với nhau. G G Máy biến áp kiểu bọc 1 pha và 3 pha Để hình thành khung từ của máy biến áp ta có 2 kiểu ghép như sau: Ghép nối (rời) Ghép xen kẽ Lượt 1 Lượt 2 Next Back Chương 1
  11. MÁY BIẾN ÁP Tiết diện trụ sắt thường là hình bậc thang Số bậc đa giác n: Dn ≤ 100mm → n = 4 Dn ≥ (100 ≥ 500) mm → n = 5 ; 6 Dn ≥ 1000 mm → n = 9 ;10 Tiết diện của gông có thể là hình vuông, hình chữ thập, hình chữ T... 2. Dây quấn: Là bộ phận để truyền tải năng lượng từ đầu vào đến đầu ra của máy biến áp. Dây quấn máy biến áp thường làm bằng đồng, cũng có thể làm bằng nhôm. Next Back Chương 1
  12. MÁY BIẾN ÁP HA Theo cách bố trí dây HA quấn cao áp (CA) và hạ CA áp (HA) ta chia thành dây quấn đồng tâm (a) và dây quấn xen kẽ (b). CA (b) (a) Trong thực tế người ta thường dùng dây quấn đồng tâm, bao gồm các kiểu sau: Dây quấn hình trụ: Tiết diện dây tròn nhỏ thường làm dây quấn CA và quấn nhiều lớp. Nếu tiết diện dây lớn dùng dây dẫn bẹt quấn 2 lớp (thường quấn ghép 2 hoặc nhiều sợi) chủ yếu dùng làm dây quấn HA ( 6KV). Next Back Chương 1
  13. MÁY BIẾN ÁP Dây quấn hình xoắn (dây • quấn ghép): Kiểu này thường dùng Ghép đơn cho máy biến áp trung bình và lớn. Nếu tiết diện lớn để dễ gia công có thể ghép kép dây quấn bẹt. Ghép kép Dây quấn xoắn ốc liên tục: Dây Ngoài quấn vào quấn này chủ yếu dùng làm cuộn CA điện áp  35 KV và dung lượng lớn. Trong quấn ra 3. Vỏ máy: Gồm thùng và nắp thùng. Next Back Chương 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2