TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY
KHOA KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Đạt Phương
BÀI GIẢNG
MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG
(TÀI LIỆU NỘI BỘ, TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG, QUẢN LÝ
ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH, KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG)
Vĩnh Long, 2019
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY
KHOA KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Đạt Phương
BÀI GIẢNG
MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG
(TÀI LIỆU NỘI BỘ, TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG, QUẢN LÝ
ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH, KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG)
SỐ TÍN CHỈ:02 (LÝ THUYẾT: 02, THỰC HÀNH: 0)
Vĩnh Long, 2019
1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây nhu cầu về khai thác tài nguyên thiên nhiên, sử dụng
năng lượng ngày càng tăng. Sự phát triển kinh tế hội với sự xuất hiện hàng loạt n
máy, xí nghiệp, các công trình xây dựng,... đã tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái, môi
trường xung quanh cũng như điều kiện sống của con người. Tài nguyên xu thế cạn
kiệt dần, ô nhiễm môi trường tăng lên. Sự biến đổi theo chiều hướng xấu của môi trường
ảnh hưởng ngược trở lại đối với sự phát triển kinh tế hội của mỗi Quốc gia. Cùng với
quá trình công nghiệp hóa, tốc độ đô thị hoá ngày càng gia tăng, nhu cầu về tài nguyên
và năng lượng càng lớn. Các hoạt động kinh tế xã hội đã tạo ra rất nhiều chất thải gây ô
nhiễm môi trường. Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững đã trở thành
mối quan tâm hàng đầu của nhân loại.
Xây dựng bản bao gồm xây dựng các công trình công nghiệp và n dụng, các
công trình giao thông, thủy lợi, hệ thống hạ tầng cơ sở, sản xuất vật liệu xây dựng,...
một trong những hoạt động kinh tế xã hội tác động mạnh mẽ nhất đối với môi trường và
tài nguyên thiên nhiên. Mặt khác, một trong những nhiệm vụ của xây dựng bản
xây dựng các công trình hạ tầng, bảo vệ môi trường sử dụng hợp tài nguyên.
vậy, kỹ xây dựng cần nắm vững các kiến thức về môi trường để ng dụng vào
trong công việc và sinh hoạt hàng ngày.
Bài giảng Môi trường trong xây dựng” được biên soạn nhằm trang bị cho sinh
viên những kiến thức bản về sinh thái học, tài nguyên, các vấn đề môi trường nói
chung những vấn đmôi trường trong xây dựng nói riêng. Qua đó, giúp người học
hiểu vai trò, tầm quan trọng của môi trường sống; các giải pháp bảo vệ môi trường
trong xây dựng cơ bản.
Trong quá trình biên soạn không thể tránh khỏi thiếu sót, nhóm tác giả xin chân
thành cảm ơn và ghi nhận mọi ý kiến đóng góp để bài giảng được hoàn thiện hơn.
NHÓM TÁC GIẢ
2
MC LC
LỜI NÓI ĐẦU i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC HÌNH v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii
Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI TRƯỜNG 8
1.1. Môi trường 8
1.1.1. Khái niệm 8
1.1.2. Thành phần môi trường 8
1.1.3. Phân loại môi trường 10
1.1.4. Chức năng của môi trường 10
1.2. Hệ sinh thái 13
1.2.1. Khái niệm 13
1.2.2. Phân loại hệ sinh thái 13
1.2.3. Cấu trúc hệ sinh thái 14
1.2.4. Tính cân bằng của hệ sinh thái 15
1.2.5. Tác động của con người đến tính bền vững của hệ sinh thái 17
1.3. Tài nguyên 18
1.3.1. Khái niệm 18
1.3.2. Phân loại tài nguyên 19
1.3.3. Một số loại tài nguyên chính 20
1.4. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển 25
1.4.1. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế - xã hội 25
1.4.2. Mối quan hệ giữa khai thác tài nguyên và môi trường 26
1.4.3. Mối quan hệ giữa dân số, sử dụng tài nguyên và ô nhiễm môi trường 28
1.5. Phát triển bền vững 29
1.5.1. Khái niệm 29
1.5.2. Mục tiêu của phát triển bền vững 30
1.5.3. Nguyên tắc của phát triển bền vững 31
3
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 31
Chương 2. Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 32
2.1. Khái niệm về ô nhiễm môi trường 32
2.2. Ô nhiễm không k 32
2.2.1. Khái niệm 32
2.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm không khí 32
2.2.3. Các chất ô nhiễm không khí và tác hại của chúng 38
2.2.4. Kiểm soát và xử lý khí thải 41
2.3. Ô nhiễm nước 42
2.3.1. Khái niệm về ô nhiễm nước 42
2.3.2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 43
2.3.3. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 47
2.3.4. Các biện pháp phòng chống ô nhiễm nước 51
2.4. Các vấn đề về môi trường và tài nguyên đất 52
2.4.1. Thoái hóa đất 52
2.4.2. Ô nhiễm đất 55
2.5. Chất thải rắn 58
2.5.1. Khái niệm 58
2.5.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn 59
2.5.3. Các vấn đề môi trường liên quan đến chất thải rắn 59
2.5.4. Quản lý và xử lý chất thải rắn 60
2.6. Hậu quả toàn cầu do ô nhiễm môi trường 64
2.6.1. Hiệu ứng nhà kính 64
2.6.2. Mưa axít 65
2.6.3. Suy giảm tầng ozon 66
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2: 68
Chương 3. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN 69
3.1. Ô nhiễm môi trường trong quá trình thi công xây dựng 69
3.1.1. Các hoạt động và ảnh hưởng chính của thi công xây dựng 69
3.1.2. Ô nhiễm môi trường khí 71
3.1.3. Tác động đối với môi trường đất 72