intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Cơ học kết cấu: Chương 4

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:125

10
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Cơ học kết cấu" Chương 4 Xác định nội lực do tải trọng di động, cung cấp cho người học những kiến thức như phương pháp đường ảnh hưởng; đường ảnh hưởng trong dầm tĩnh định đơn giản; đường ảnh hưởng của hệ có mắt truyền lực; đường ảnh hưởng của hệ ghép;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Cơ học kết cấu: Chương 4

  1. BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU CHƯƠNG 4
  2. 4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG 1. Tải trọng di động và phương pháp tính  Tải trọng di động: có vị trí thay đổi  gây ra nội lực thay đổi. Thí dụ: Xe lửa, ô tô, người, dầm cầu chạy… K z Hình 4.1 Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 2
  3. 4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG 1. Tải trọng di động và phương pháp tính  Vấn đề cần giải quyết: + Cần tìm Smax (nội lực, phản lực …lớn, nhỏ nhất) + Xác định vị trí của tải di động trên công trình mà ứng với vị trí đó đại lượng S có trị số lớn nhất. Vị trí nầy gọi là vị trí bất lợi nhất K z Hình 4.1 Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 3
  4. 4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 1. Tải trọng di động và phương pháp tính (tt)  Các phương pháp giải quyết:  Giải tích: lập biểu thức giải tích S(z) và tìm cực trị của S đồng thời tìm vị trí bất lợi : PP nầy khá phức tạp , không dùng. Thí dụ: S(z) = SZ1 + SZ2 + SZ3 + SZ4 + SZ5 ứng với vị trí của 5 tải trọng 1 2 3 4 5 K z Hình 4.1 Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 4
  5. 4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) K z Hình 4.1  PP dùng đường ảnh hưởng (đ.a.h.): dùng nguyên lí cộng tác dụng. Được dùng trong thực tế tính toán. Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 5
  6. 4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (đ.a.h.)  Định nghĩa: đ.a.h. của một đại lượng S là đồ thị biểu diển sự thay đổi của S theo vị trí một lực tập trung P=1 (không thứ nguyên) có phương và chiều không đổi, di động trên công trình.  Kí hiệu: đ.a.h. S hoặc “S” Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 6
  7. 4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Trình tự vẽ “S”: + Đặt P=1 tại vị trí hoành độ Z cách gốc tọa độ tùy chọn; coi như lực bất động. + Lập biểu thức S=S(z) theo các phương pháp tính với tải bất động đã quen biết.Biểu thức nầy chính là phương trình của đ.a.h. + Thường gồm nhiều biểu thức khác nhau cho nhiều đoạn khác nhau. + Cho z biến thiên (tức là cho P=1 di động trên công trình) và vẽ đồ thị S=S(z) chính là vẽ đ.a.h.S Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 7
  8. 4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Quy ước:  Đường chuẩn vuông góc với lực P=1 (hoặc // trục thanh)  Tung độ vuông góc đường chuẩn.  Tung độ (+) dựng theo chiều của P. Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 8
  9. 4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ 4.1: Vẽ đường ảnh hưởng “A”, “B”, “Mk”, “Qk” P=1 K z A B a b L Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 9
  10. 4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ 4.1 (tt):  Đ.a.h.phản lực A và B: Chọn gốc A, P=1 z P=1 cách A hoành độ z K z Tính phản lực A và B A B từ các đ/k cân bằng a b L L-z z “A” A= , B= 1 L L Cho z biến thiên, vẽ “B” 1 “A” và “B” Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 10
  11. 4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ 4.1 (tt):  Đ.a.h.mômen uốn và lực cắt (nội lực) tại tiết diện K: Trường hợp nầy ta phải đặt tải P=1 trong từng đoạn: đoạn bên trái K ( từ A đến K) và đoạn bên phải K ( từ K đến B) vì ứng với mỗi đoạn ta sẽ tìm được những biểu thức khác nhau của “MK” và “QK” Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 11
  12. 4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ 4.1 (tt): Đ.a.h. gồm 2 đoạn: đường trái và đường phải. Xét cân bằng phần ít lực để đơn giản hơn (phần không có lực P=1).  Đường trái (0 ≤ z ≤ a ) z P = 1 t z Q = -B = - k K z L A B b a b t L M k = B.b = z L Qkt Mkt K B b Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 12
  13. 4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ 4.1(tt):  Đường phải (a ≤ z ≤ L ) z P=1 p L-z K z Q =A= k A B L a b p a L M k =A.a= (L-z) L M kp K Q kp A a Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 13
  14. 4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ 4.1 (tt):  Đ.a.h. MK P=1 Đường trái: K z Khi Z=0 thì MK =0 A B Khi Z=a thì MK = ab/L a b L ( z=L ; MK = b ) “Mk” Đường phải: a đ. trái đ. phải b Khi Z=a thì MK =ab/L a.b/L Khi Z=L thì MK = 0 ( z=0 ; MK = a ) Đường trái và phải giao nhau dưới K Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 14
  15. 4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ 4.1(tt):  Đ.a.h. QK P=1 Đường trái: K z Khi Z=0 thì QK =0 A B Khi Z=a thì QK = -a/L a b L ( z=L ; QK = -1 ) Đường phải: đ. trái 1 “Qk” Khi Z=a thì QK = b/L 1 đ. phải Khi Z=L thì QK = 0 ( z=0 ; QK = 1 ) Đường trái và phải song song Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 15
  16. 4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Ý nghĩa tung độ đ.a.h.: Tung độ đ.a.h. S tại 1 tiết diện nào đó là đại lượng S do lực tập trung bằng 1 đơn vị đặt ngay tiết diện đó gây ra  Thứ nguyên của tung độ đ.a.h. S [S]  Thứ nguyên tung độ đ.a.h.S = [P] Thí dụ : ["M"]= [M] F-L x = =L [P] F Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 16
  17. 4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Dạng của đ.a.h.: Đ.a.h. của đại lượng S ( phản lực, nội lực, …) trong hệ tỉnh định là đường thẳng hay những đọan thẳng, mỗi đoạn thẳng tương ứng với 1 phần xác định của hệ  Chú ý: Phân biệt sự khác nhau giữa đ.a.h. S và biểu đồ S. Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 17
  18. 4.2 ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG TRONG DẦM TĨNH ĐỊNH ĐƠN GIẢN Xét dầm đơn giản có đầu thừa ( đó là trường hợp tổng quát của dầm đơn giản và dầm công xôn ). L Z P=1 L1 L2 Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 18
  19. 4.2 ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG TRONG DẦM TĨNH ĐỊNH ĐƠN GIẢN 1. Đường ảnh hưởng phản lực L L-z  P=1  M B = 0 : A= L    bậc 1 z  A B  M A = 0 : B= L   1 “A” Vẽ đ.a.h. với 2 tung độ 1 tại A và B, tức là z= 0 “B” và z= L Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 19
  20. 4.2 ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG TRONG DẦM TĨNH ĐỊNH ĐƠN GIẢN (TT) 2. Đường ảnh hưởng nội lực (tt)  Tiết diện trong nhịp: “ MK”: b.z Đường trái: MK = B.b = Z P=1 L M A K B N d a b c A L B “Mk” a đ. trái đ. phải Chương 4: Xác định nội lực do tải trọng di động 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2