intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn học Chi tiết máy: Chương 8 - ĐH Bách Khoa Hà Nội

Chia sẻ: N N | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

90
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chi tiết máy - Chương 8: Ổ trượt" gồm 3 phần cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm chung, cơ sở tính toán ổ trượt, tính toán thiết kế ổ trượt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn học Chi tiết máy: Chương 8 - ĐH Bách Khoa Hà Nội

12/17/2017<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> <br /> 8.1 Khái niệm chung<br /> <br /> 1. Khái<br /> <br /> a. Công dụng và phân loại<br /> <br /> 2. Cơ<br /> <br /> niệm chung<br /> <br />  Công<br /> <br /> sở tính toán ổ trượt<br /> <br /> 3. Tính<br /> <br /> + Đỡ<br /> <br /> toán thiết kế ổ trượt<br /> <br /> dụng của ổ trục<br /> <br /> trục quay, tiếp nhận tải trọng từ trục<br /> <br /> + Giảm<br /> + Đảm<br /> <br /> ma sát giữa trục với vỏ<br /> bảo trục quay quanh tâm cố định<br /> <br /> 1<br /> <br /> 8.1 Khái niệm chung<br /> <br /> 8.1 Khái niệm chung<br />  Phân<br /> <br /> loại<br /> <br /> + Ma<br /> <br /> sát trượt -> ổ trượt<br /> <br /> + Ma<br /> <br /> sát lăn -> ổ lăn<br /> <br /> 2<br /> <br /> b. Cấu tạo và phân loại ổ trượt<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 12/17/2017<br /> <br /> 8.1 Khái niệm chung<br /> Cấu tạo<br /> Thân ổ: ổ nguyên hoặc ổ ghép<br /> <br /> 5<br /> <br /> 8.1 Khái niệm chung<br /> Ổ<br /> <br /> Lót ổ<br /> <br /> tạo đơn giản, độ cứng lớn hơn ổ ghép<br /> <br /> + Không<br /> + Khó<br /> Ổ<br /> <br /> 8.1 Khái niệm chung<br /> <br /> nguyên :<br /> <br /> + Chế<br /> <br /> 6<br /> <br /> thể điều chỉnh để giảm khe hở<br /> <br /> khăn khi lắp ráp<br /> <br /> ghép:<br /> <br /> + Khe<br /> <br /> hở có thể điều chỉnh được<br /> <br /> + Lắp<br /> <br /> trục dễ dàng<br /> <br /> + Lót<br /> <br /> ổ nguyên hoặc ghép<br /> <br /> + Hình<br /> 7<br /> <br /> dạng có thể là trụ, côn, cầu<br /> 8<br /> <br /> 2<br /> <br /> 12/17/2017<br /> <br /> 8.1 Khái niệm chung<br /> <br /> 8.1 Khái niệm chung<br /> <br /> Vật liệu của lót ổ: gồm hai phần<br /> <br /> Kích thước cơ bản của lót ổ<br /> <br /> + Nền<br /> <br /> lót ổ: gang, thép hoặc kim loại màu. Có<br /> <br /> thể dùng bột kim loại (kim loại gốm)<br /> + Lớp<br /> <br /> vật liệu ma sát: tiếp xúc trực tiếp với<br /> <br /> ngõng trục, thường là kim loại màu, có chiều<br /> dày rất mỏng.<br /> <br /> •<br /> <br /> d – đường kính ngõng trục<br /> <br /> •<br /> <br /> l – chiều dài ổ<br /> <br /> •<br /> <br /> Tỷ số l/d chọn theo điều kiện làm việc của<br /> trục. l/d = 0,5  1<br /> <br /> 9<br /> <br /> 8.1 Khái niệm chung<br /> <br /> 10<br /> <br /> 8.1 Khái niệm chung<br /> <br /> Phân loại ổ trượt<br /> Dạng chịu tải:<br /> +Ổ<br /> <br /> trượt đỡ: chịu tải trọng hướng tâm<br /> <br /> +Ổ<br /> <br /> trượt chặn : chịu tải trọng dọc trục<br /> <br /> +Ổ<br /> <br /> trượt chặn đỡ: chịu cả 2 loại tải trọng<br /> <br /> Dạng ma sát trong ổ<br /> +Ổ<br /> <br /> ma sát ướt<br /> <br /> +Ổ<br /> <br /> làm việc ở chế độ ma sát hạn chế<br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> 12/17/2017<br /> <br /> 8.1 Khái niệm chung<br /> <br /> 8.1 Khái niệm chung<br /> <br /> c. Vật liệu lót ổ<br /> o<br /> <br /> <br /> <br /> Vật liệu lót ổ quyết định chế độ làm việc cũng<br /> như tuổi thọ của ổ<br /> <br /> Vật liệu kim loại<br /> <br /> + Babit:<br /> <br /> giảm mài mòn và chống dính tốt. Dùng ở ổ<br /> <br /> Yêu cầu<br /> <br /> quan trọng, chịu v,p lớn<br /> <br /> + Có<br /> <br /> hệ số ma sát nhỏ và ổn định<br /> <br /> + Đồng<br /> <br /> + Có<br /> <br /> khả năng chống mòn, dinh tốt<br /> <br /> + Gang:<br /> <br /> + Có<br /> <br /> khả năng dẫn nhiệt tốt, giãn nở nhiệt nhỏ<br /> <br /> + Gốm<br /> <br /> để đảm bảo khe hở cần thiết<br /> + Có<br /> <br /> có hệ số ma sát thấp nhất, có khả năng<br /> <br /> thanh: v, p trung bình<br /> v, p thấp<br /> <br /> kim loại: có khả năng tự bôi trơn. Dùng<br /> <br /> ở nơi khó bôi trơn.<br /> <br /> độ bền cao<br /> 13<br /> <br /> 8.1 Khái niệm chung<br /> <br /> <br /> 8.2 Cơ sở tính toán ổ trượt<br /> <br /> Vật liệu phi kim loại<br /> <br /> + Chất<br /> <br /> dẻo: ma sát nhỏ nhưng chóng mòn, khả<br /> <br /> năng chịu tải nhỏ<br /> + Gỗ,<br /> <br /> 14<br /> <br /> da, cao su: dùng làm ổ trượt không bôi<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Các dạng ma sát trong ổ trượt<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Nguyên lý bôi trơn thủy động<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Khả năng tải của ổ đỡ<br /> <br /> trơn<br /> Chất bôi trơn: chất lỏng bôi trơn (dầu, mỡ),<br /> chất rắn bôi trơn.<br /> <br /> 15<br /> <br /> 16<br /> <br /> 4<br /> <br /> 12/17/2017<br /> <br /> 8.2.1 Các dạng ma sát trong ổ trượt<br /> <br /> 8.2.1 Các dạng ma sát trong ổ trượt<br /> <br /> a. Ma sát ướt<br /> <br /> <br /> Bề mặt ngõng trục và ổ được ngăn cách bởi<br /> lớp bôi trơn<br /> h > Rz1 + Rz2<br /> <br /> <br /> <br /> b. Ma sát nửa ướt<br /> <br /> Hệ số ma sát nhỏ<br /> <br /> + Màng<br /> <br /> f =0,001  0,008<br /> <br /> <br /> dầu không đủ dầy để ngăn cách trục và<br /> <br /> ổ trục.<br /> <br /> Hiệu suất lớn, mài mòn<br /> <br /> + Hệ<br /> <br /> số ma sát có trị số 0.01 - 0.1 (tùy thuộc<br /> <br /> vật liệu)<br /> <br /> không đáng kể<br /> 17<br /> <br /> 18<br /> <br /> Bôi trơn thủy tĩnh<br /> <br /> 8.2.1 Các dạng ma sát trong ổ trượt<br /> c. Ma sát khô và nửa khô<br /> + Ma<br /> <br /> sát khô: là dạng ma sát giữa hai bề mặt<br /> <br /> tuyệt đối sạch tiếp xúc với nhau, chỉ xảy ra<br /> trong phòng thí nghiệm<br /> + Ma<br /> <br /> sát nửa khô: bề mặt tiếp xúc không sạch,<br /> <br /> có hơi ẩm, mỡ hấp thụ từ môi trường.<br /> + Làm<br /> <br /> việc ở chế độ ma sát khô, nửa khô, các<br /> <br /> bề mặt bị mài mòn nhanh<br /> <br /> 19<br /> <br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0