Bài giảng môn Kinh tế học vi mô – Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
lượt xem 2
download
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng gồm có những nội dung chính sau: Lợi ích, tổng lợi ích, lợi ích cận biên; quy luật lợi ích cận biên giảm dần; đường cầu và lợi ích cận biên; lựa chọn sản phẩm tiêu dùng tối ưu; đường bàng quan; sự ràng buộc về ngân sách; phối hợp đường ngân sách và đường bàng quan. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Kinh tế học vi mô – Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ − Tên tiếng anh: Microeconomics − Mã học phần: FIM204 − Số tín chỉ: 3 https://www.youtube.com/watch?v=oOypPtDwpS0 https://www.youtube.com/watch?v=-uhwyM-SJsM Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TÊ HỌC 1
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ ▪ Bộ môn: Tài chính ▪ Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị Thanh Hà ▪ ĐT, Zalo: 0915210812 ▪ Email: hanguyen@tnut.edu.vn Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 3
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Nội dung 5. Lý thuyết 1. Tổng 6. Cấu trúc 2. Cung – hành vi nhà thị trường quan về sản xuất cầu kinh tế học 8. Vai trò của 4. Lý thuyết 7. Thị trường chính phủ 3. Độ co hành vi các yếu tố trong nền giãn người tiêu sản xuất kinh tế thị dùng trường Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 4
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Tài liệu tham khảo [1]. PGS.TS. Vũ Kim Dũng, [2]. TS. Vũ Kim Dũng; [3]. N. Gregory PGS.TS. Nguyễn Văn Công; Giáo trình Nguyên lý kinh Mankiw; Principles of Giáo trình Kinh tế học (Tập tế học vi mô; NXB Lao microeconomics; I); NXB ĐH Kinh tế Quốc Động; 2006. Cengage Learning; dân; 2016. 2013 Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 5
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT HÀNH VI TIÊU DÙNG Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 141
- MỤC TIÊU Lý thuyết hành vi NTD giải thích các quyết định TD thông qua mô tả sự lựa chọn của NTD đạt mục tiêu tối đa hoá lợi ích. 142 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 142 1
- NỘI DUNG 4.1 Lý thuyết lợi ích Lý thuyết về sở thích người 4.2 tiêu dùng và đường ngân sách 143 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 143 1
- 4.1. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH 4.1.1 Lợi ích, tổng lợi ích, lợi ích cận biên 4.1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 4.1.3 Đường cầu và lợi ích cận biên 4.1.4 Lựa chọn sản phẩm tiêu dung tối ưu 144 144 1
- 4.1.1. Lợi ích, tổng lợi ích, lợi ích cận biên Nếu NTD hài lòng về 1 HH nào đó thì họ sẽ sẵn sàng trả giá cao để được TD nó. Trường hợp không thích thì thậm chí cho không cũng không hề quan tâm Như vậy, giữa sở thích TD và sự sẵn sàng chi trả để nhận được hàng hoá nào đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau 145 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 145 1
- 4.1.1. Lợi ích, tổng lợi ích, lợi ích cận biên Lợi ích không thể lượng hoá được như các đơn vị đo thông thường mà thường được giả định để giải thích hành vi NTD Lợi ích là sự hài lòng, sự thoả mãn do TD HH&DV (Utility) mang lại. Tổng lợi ích là tổng thể sự hài lòng, sự thoả mãn do TD toàn (Total Utility) bộ HH&DV mang lại. Lợi ích cận biên phản ánh mức độ hài lòng, thoả mãn do TD (Marginal Utility) đơn vị HH cuối cùng mang lại. 146 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 146 1
- 4.1.1. Lợi ích, tổng lợi ích, lợi ích cận biên TD đơn vị HH cuối cùng: MU = TUn - TUn-1 Mỗi đơn vị HH TD thêm: Sự thay đổi về tổng lợi ích 𝐓𝐔 MU = = Sự thay đổi về lượng hàng TD 𝐐 Nếu mô tả lợi ích nhận được khi TD HH dưới dạng hàm số: MU = (TU)’Q 147 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 147 1
- 4.1.1. Lợi ích, tổng lợi ích, lợi ích cận biên Số lượng bánh Tổng lợi ích Lợi ích cận biên (MU) ngọt (TU) 0 0 - 1 10 (10-0)/(1-0) = 10 2 18 (18-10)/(2-1) = 8 3 22 4 4 24 2 5 24 0 6 22 -2 148 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 148 1
- 4.1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Lợi ích cận biên (MU) của 1 HH có xu hướng giảm dần khi lượng mặt hàng đó được TD nhiều hơn trong một thời kỳ nhất định. 149 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 149 1
- 4.1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Quy luật MU giảm dần cho biết khi TD nhiều hơn 1 mặt hàng nào đó, TU sẽ tăng lên, tuy nhiên với tốc độ giảm dần 150 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 150 1
- 4.1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 151 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 151 1
- 4.1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần • Quy luật này cho biết vì sao người TD tiếp tục mua và khi nào dừng lại. • Đối với nhà SX: phải thay đổi mẫu mã, hình dạng, cung cách phục vụ chống sự nhàm chán trong TD. Nếu MU > 0, tăng Q => TU tăng Nếu MU = 0 TUmax Nếu MU < 0 tăng Q => TU giảm 152 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 152 1
- 4.1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Quy luật này thích hợp trong thời gian ngắn do: • Trong thời gian ngắn nhu cầu tương đối ổn định. Trong thời gian dài nhu cầu TD thay đổi do thói quen thay đổi, sự xuất hiện HH thay thế, lượng cung, cầu trên thị trường thay đổi. • Khoảng thời gian chờ đợi cũng ảnh hưởng đến mức độ thoả mãn 153 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 153 1
- 4.1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Ví dụ: 154 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 154
- 4.1.3. Đường cầu và lợi ích cận biên • MU giảm dần giải thích vì sao đường cầu lại dốc xuống. • MU của việc TD HH càng lớn thì sự sẵn sàng chi trả càng lớn và khi MU giảm đi thì sự sẵn sàng chi trả cũng giảm đi • Sự thích thú giảm dần đối với những đơn vị HH TD sau và sự sẵn sàng chi trả cũng giảm đi. • Có thể dùng P để đo MU của việc TD HH. 155 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 155 1
- 4.1.3. Đường cầu và lợi ích cận biên Ký hiệu: Lợi ích cận biên: MU (Marginal Utility) Chi phí cận biên: MC (Marginal Cost) • Nếu MU > MC: TD thêm 1 đơn vị HH sẽ làm tăng TU • Nếu MU < MC: TD thêm 1 đơn vị HH sẽ làm giảm TU • Nếu MU = MC = P: Trạng thái cân bằng TD (NTD sẽ thôi mua thêm HH) 156 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 156 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn kinh tế vĩ mô- chương 2
16 p | 551 | 228
-
Bài giảng môn kinh tế vĩ mô- chương 4
15 p | 473 | 197
-
Bài giảng môn Kinh tế học quản lý - TS. Từ Thúy Anh
5 p | 291 | 50
-
Bài giảng môn kinh tế lượng - Chương 5
19 p | 168 | 40
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - ThS. Trần Mạnh Kiên
193 p | 218 | 23
-
Bài giảng môn Kinh tế đầu tư: Chương 2 - ThS. Đinh Hoàng Minh
111 p | 152 | 22
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế học vĩ mô
236 p | 181 | 16
-
Bài giảng môn Kinh tế học đại cương: Bài 2 - Sự phụ thuộc lẫn nhau và lợi ích từ thương mại
24 p | 232 | 14
-
Bài giảng môn Kinh tế vi mô: Chương 1 - HVTH. Lê Văn Trung Trực
7 p | 174 | 11
-
Bài giảng môn Kinh tế thủy sản: Chương 3: Kinh tế sản xuất - Nguyễn Minh Đức
31 p | 123 | 10
-
Tập bài giảng Nhập môn kinh tế học
203 p | 53 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế học môi trường và chính sách môi trường
58 p | 159 | 7
-
Bài giảng Nhập môn kinh tế học: Chương mở đầu - ThS. Hồ Hữu Trí
25 p | 80 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế học Môi trường và Chính sách Môi trường - Lê Việt Phú
58 p | 92 | 5
-
Bài giảng môn Kinh tế môi trường: Chương 2 - ĐH Ngoại Thương (p3)
51 p | 108 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Bài 1: Nhập môn kinh tế học vi mô và chính sách công
21 p | 41 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô chương 10: Đo lường sản lượng quốc gia
56 p | 24 | 4
-
Sử dụng kinh tế học thí nghiệm trong việc giảng dạy các môn kinh tế học ứng dụng
5 p | 93 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn