intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn kỹ thuật lập trình - Đoàn Thị Phương

Chia sẻ: Trần Thế Thắng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

54
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Microsoft .NET gồm 2 phần chính : Framework và Integrated Development Environment(IDE). Framework do hãng Microsoft tạo ra để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các ứng dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn kỹ thuật lập trình - Đoàn Thị Phương

  1. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT LẬP TRÌNH Số ĐVHT: 4 GV: Đoàn Thị Phương phuongdt137@gmail.com Hải Dương 2013
  2. GIỚI THIỆU VỀ MICROSOFT .NET •Microsoft .NET gồm 2 phần chính : Framework và Integrated Development Environment(IDE). •Framework do hãng Microsoft tạo ra để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các ứng dụng. Nó được xem như là một thư viện chứa nhiều công nghệ của nhiều lĩnh vực hay là bộ khung, sườn để phát triển các phần mềm ứng dụng. •IDE thì cung cấp một môi trường giúp chúng ta triển khai dễ dàng, và nhanh chóng các ứng dụng dựa trên nền tảng .NET.
  3. 1. Viết chương trình C# đầu tiên Soạn thảo chương trình “Hello Wolrd” 1. Chọn File New Project. 2. Chọn kiểu dự án là Visual C# Project Application Nhập vào tên dự án và đường dẫn  Chọn nút OK
  4. Viết chương trình C# đầu tiên Sau đó nhập nội dung lệnh vào hàm Main() như sau: class Helloworld { static void Main(string[] args) { Console.WriteLine("Xin chao cac ban!"); Console.ReadKey(); } }
  5. Viết chương trình C# đầu tiên Biên dịch và chạy chương trình “Hello Wolrd” •Biên dịch chương trình trong Visual Studio.NET Cách 1: Chọn Ctl+Shift+B hay Build build từ thực đơn. Cách 2: Nhấn nút •Chạy chương trình trong Visual Studio.NET Cách 1: Nhấn Ctrl + F5 hay Debug Start Without Debugging từ thực đơn. Cách 2: Nhấn nút
  6. 2. Xuất nhập qua console Để đọc một ký tự văn bản từ cửa sổ console, chúng ta dùng phương thức: Console.Read(): giá trị trả về sẽ là kiểu string. Hai phương thức dùng để xuất chuỗi ký tự: - Console.Write(): Viết một giá trị ra của sổ. - Console.WriteLine(): Tương tự như trên nhưng sẽ tự động xuống hàng khi kết thúc lệnh. Chú ý: - Chỉ có thể xuất chuỗi ra màn hình. - Xuất hai chuỗi bằng dấu +.
  7. 2. Xuất nhập qua console Một số ký tự escape thông dụng: Ký tự Ý nghĩa \t Tab \0 Null \n Xuống hàng, về đầu hàng \r Xuống hàng \’ Nháy đơn \” Nháy kép Ví dụ:
  8. 3. Sử dụng chú thích // Chú thích cho hàng đơn /*…*/ Chú thích cho một khối lệnh. Ví dụ
  9. 4. Biến và hằng Cú pháp khai báo biến: [ bổ_từ ] kiểu-dữ-liệu định-danh; Trong đó: •Bổ_từ là một trong những từ khoá: public, private, protected •Kiểu_dữ_liệu là các kiểu dữ liệu như int, float… •Định_danh là tên biến. Ví dụ: public int i; - Có thể gán cho biến một giá trị bằng toán tử "=". i = 10; - Có thể khai báo biến và khởi tạo giá trị cho biến như sau: int i = 10; - Có thể khai báo nhiều biến có cùng kiểu dữ liệu như sau:
  10. 4. Biến và hằng Phạm vi hoạt động của biến: Trong một phạm vi hoạt động không thể có hai biến cùng mang một tên trùng nhau. Ví dụ: public class ScopeTest { public static int Main() { for (int i = 0; i < 10; i++) { Console.WriteLine(i); } // biến i ra khỏi phạm vi  for (int i = 9; i >= 0; i–) { Console.WriteLine(i); } // biến i ra khỏi phạm vi ở đây return 0; } }
  11. 4. Biến và hằng Hằng(constant): là một biến nhưng giá trị không thể thay đổi trong suốt thời gian thực thi chương trình. VÍ dụ: const int a = 100; Chú ý: Hằng bắt buộc phải được gán giá trị lúc khai báo. Khi đã được khởi gán thì không thể viết đè lên.
  12. 5. Cấu trúc chương trình -Không gian tên: tên project, chứa các đối tượng. -Lớp: định nghĩa ra các đối tượng cụ thể bao gồm các thành phần dữ liệu và chức năng Bổ-từ-truy-cập class Tên-lớp -Thuộc tính: là các biến, các tham số hay hằng nội tại của một đối tượng Bổ-từ-truy-cập Kiểu-dữ-liệu Tên-thuộc-tính; -Phương thức: là các hàm được khai báo trong lớp đối tượng Bổ-từ-truy-cập kiểu-trả-về Tên-phương-thức(Đối-số)
  13. 5. Cấu trúc chương trình Sử dụng đối tượng: -Khởi tạo: Tên-lớp tên-đối-tượng = new Tên-lớp(); -Gọi phương thức: Tên-đối-tượng.phương-thức(tham-số); Ví dụ
  14. 6. Kiểu dữ liệu cơ bản Kiểu số nguyên: Tên Kiểu Mô tả Miền Int System.Int32 Số nguyên có dấu 32-bit -231:231-1 long System.Int64 Số nguyên có dấu 64-bit -263:263-1 Kiểu số thực dấu chấm động: Tên Kiểu Mô tả Miền Float System.Float 32-bit ±1.5 × 10-45 đến ±3.4 × 1038 Double System.Double 64-bit ±5.0 × 10-324 đến ±1.7 × 10308 Kiểu logic Tên Kiểu Miền bool System.Boolean true hoặc false
  15. 6. Kiểu dữ liệu cơ bản Kiểu Character Tên Mô tả Char Dùng unicode 16 bit Kiểu tham chiếu định nghĩa trước: Tên Mô tả object Kiểu cha của tất cả các kiểu String Chuỗi kí tự unicode
  16. 7. Các toán tử Loại toán tử Ký hiệu Số học +-*/% Logic & | ^ ~ && || ! Cộng chuỗi + Tăng và giảm ++ -- So sánh == != < > = phép gán = += -= *= /= %= &= |= ^= = Dịch bit >
  17. 8. Luồng điều khiển chương trình Câu lệnh if Cú pháp if ( biểu thức) lệnh 1 else lệnh 2 Ví dụ if (a == 0) if (b == 0) Console.WriteLine("Phuong trinh co vo so nghiem"); else Console.WriteLine("Phuong trinh vo nghiem"); else Console.WriteLine("Phuong trinh co mot nghiem x = {0}",- b/a);
  18. 8. Luồng điều khiển chương trình Câu lệnh switch Cú pháp switch (biểu thức) { case biểu_thức_hằng: lệnh lệnh_nhảy [default: lệnh] } Ví dụ
  19. 8. Luồng điều khiển chương trình Câu lệnh for Cú pháp for(khởi_tạo_biến; điều_kiện; biểu_thức) Lệnh Ví dụ 1 for (int i = 0; i < 100; i = i+1) { Console.WriteLine(i); } Ví dụ 2 for (int i = 0; i < 5; i++) { for (int j = 0; j
  20. 8. Luồng điều khiển chương trình Câu lệnh while Cú pháp while (biểu thức) lệnh; Ví dụ int i = 1; while (i < 100) { Console.WriteLine("{0}", i); i++; }
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2