Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc sau đại học): Chương 2 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
lượt xem 2
download
Chương 2 - Luận văn thạc sỹ tại trường đại học công nghệ. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Khung trình độ quốc gia và Luận văn Thạc sỹ, hướng nghiên cứu và hướng ứng dụng, tên luận văn và tài liệu tham khảo, một khung cấu trúc luận văn, báo cáo trình diễn luận văn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc sau đại học): Chương 2 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
- CHƯƠNG 2. LUẬN VĂN THẠC SỸ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 02-2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1
- Nội dung 1. Khung trình độ quốc gia và Luận văn Thạc sỹ 2. Hướng nghiên cứu và hướng ứng dụng 3. Tên luận văn và Tài liệu tham khảo 4. Một khung cấu trúc luận văn 5. Báo cáo trình diễn luận văn 2
- 1. Khung trình độ quốc gia bậc Thạc sỹ ⚫ Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 ▪ 8 bậc: Sơ cấp 1-2-3, Trung cấp, Cao đẳng, ĐH, Thạc sỹ, Tiến sỹ ▪ Chuẩn đầu ra: kiến thức, kỹ năng, tự chủ-tự chịu trách nhiệm ⚫ Chuẩn đầu ra Thạc sỹ (bậc 7) ▪ Kiến thức (KT) thực tế và lý thuyết sâu, rộng, tiên tiến, nắm vững các nguyên lý và học thuyết cơ bản trong lĩnh vực nghiên cứu (NC) thuộc chuyên ngành đào tạo ▪ KT liên ngành có liên quan ▪ KT chung về quản trị và quản lý o Kỹ năng (KN) phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin để đưa ra giải pháp xử lý các vấn đề một cách khoa học (KH) o KN truyền đạt tri thức dựa trên NC, thảo luận các vấn đề chuyên môn (CM) và KH với người cùng ngành và với những người khác o KN tổ chức, quản trị và quản lý các hoạt động nghề nghiệp tiên tiến. o KN nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ một cách sáng tạo trong lĩnh vực học thuật và nghề nghiệp o Trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4/6 ❖ Nghiên cứu đưa ra những sáng kiến quan trọng ❖ Thích nghi, tự định hướng, hướng dẫn người khác ❖ Đưa ra những kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực CM ❖ Quản lý, đánh giá và cải tiến các hoạt động CM 3
- Luận văn trong Quy chế đào tạo ThS ⚫ Quy chế đào tạo ThS tại ĐHQGHN ▪ 4668/QĐ-ĐHQGHN ngày 10/12/2014 gồm 10 chương, 60 điều. ⚫ Điều 18. Cấu trúc của chương trình đào tạo ▪ c) Luận văn (LV) o Đối với chương trình đào tạo (CTĐT) định hướng nghiên cứu: có khối lượng tối thiểu 10 tín chỉ; o Đối với CTĐT định hướng ứng dụng: có khối lượng tối thiểu 7 tín chỉ. ⚫ Điều 41. Yêu cầu đối với luận văn 1. Đối với CTĐT chuẩn: xem trang sau 2. Đối với CTĐT chuẩn quốc tế phải đạt các điều kiện như đối với CTĐT chuẩn quy định tại Khoản 1, Điều này. Ngoài ra, LV còn phải đạt các yêu cầu sau: a) Được viết và bảo vệ bằng tiếng Anh trước hội đồng đánh giá LV; b) LV phải có ít nhất một kết quả mới được đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành có uy tín hoặc toàn văn trên kỉ yếu hội nghị quốc gia, quốc tế có phản biện. 4
- Điều 41. Yêu cầu đối với luận văn 1. Đối với chương trình đào tạo chuẩn a) Đề tài LV (ĐTLV) là một vấn đề KH/CN/quản lí cụ thể do học viên (HV) trao đổi cùng người dự kiến phân công hướng dẫn xác định và được bộ môn/Hội đồng KH-ĐT của đơn vị đào tạo (ĐVĐT) (hoặc khoa chuyên môn của trường thành viên) thông qua, được thủ trưởng ĐVĐT ra quyết định giao ĐTLV và người hướng dẫn; b) HV phải trình bày nội dung, kế hoạch nghiên cứu ĐTLV trước đơn vị chuyên môn chậm nhất 1 tháng sau khi nhận ĐTLV. Kết quả đánh giá báo cáo là điều kiện để xem xét việc đề nghị cho bảo vệ LV; c) Kết quả nghiên cứu trong LV phải là kết quả lao động của chính HV, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Phải tường minh và hợp pháp trong việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác; d) Nội dung LV phải thể hiện được các kiến thức về lí thuyết và thực hành trong lĩnh vực chuyên môn, phương pháp giải quyết vấn đề đã đặt ra. Các kết quả của LV phải chứng tỏ tác giả đã biết vận dụng phương pháp nghiên cứu và những kiến thức được trang bị trong quá trình học tập. 5
- 2. Luận văn ThS: hai định hướng ⚫ Định hướng ứng dụng ▪ Phần đông luận văn Thạc sỹ là định hướng ứng dụng ▪ Chuẩn đầu ra bậc 3 (biết, hiểu-áp dụng, phân tích-đánh giá) ▪ Hiểu-áp dụng, phân tích-đánh giá triển khai một phương pháp mới ▪ Thời gian hoàn thành: khoảng 2 – 6 tháng ⚫ Định hướng nghiên cứu ▪ Chuẩn đầu ra bậc 4 (biết, hiểu-áp dụng, phân tích-đánh giá, sáng tạo) ▪ Luận văn là báo cáo kết quả nghiên cứu chuẩn bị cho quá trình nghiên cứu sinh Tiến sỹ (trong nước/ngoài nước) ▪ Có ít nhất một công bố khoa học từ kết quả của luận văn ▪ Thời gian hoàn thành: theo năm (kế thừa đã có). ⚫ Tiếp cận ▪ Ưu tiên các bài toán đang thực hiện tại cơ quan công tác ▪ Không có bài toán cũ mà chỉ có cách làm cũ ▪ Cần tường minh cái mới ở: tên luận văn, tên-nội dung các chương. 6
- Luận văn Thạc sỹ hướng nghiên cứu ⚫ Ví dụ 1 http://www.uet.vnu.edu.vn/~thuyhq/MSc_Thesis.htm ▪ Nguyen Cam Tu (2008). Hidden Topic Discovery Towards Classification and Clustering in Vietnamese Documents, MSc. Thesis, VNU-UET. http://www.uet.vnu.edu.vn/~thuyhq/Student_Thesis/MSc08_Nguyen_ Cam_Tu_Thesis_English.pdf. https://dblp.org/pid/14/5079.html. ▪ https://www.scopus.com/authid/detail.uri?authorId=7203041952. ⚫ Ví dụ 2 ▪ Nguyễn Thu Trang. Học xếp hạng trong tính hạng đối tượng và tạo nhãn cụm tài liệu. Luận văn ThS, ĐHCN, ĐHQGHN, 2009. http://www.uet.vnu.edu.vn/~thuyhq/Student_Thesis/MSc09_Nguyen _Thu_Trang.pdf. (5/5 thầy, cô cho điểm 10/10) ▪ Bốn công bố khoa học (01 ACM Trans. Asian Lang. Inf. Process. 8(3): 12:1-12:40 (2009)). ⚫ Ví dụ 3 ▪ Can Duy Cat. Advanced Deep Learning Models and Applications In Semantic Relation Extraction. Master Thesis, VNU-UET, 2019. http://www.uet.vnu.edu.vn/~thuyhq/Student_Thesis/Cat_Thesis.pdf ▪ https://www.scopus.com/authid/detail.uri?authorId=57201189807 ▪ https://dblp.org/pid/210/4941.html 7
- Luận văn Thạc sỹ hướng ứng dụng http://www.uet.vnu.edu.vn/~thuyhq/MSc_Thesis.htm ⚫ Ví dụ 1 ▪ Vũ Ngọc Anh (2006). Nghiên cứu công nghệ khai phá dữ liệu văn bản, áp dụng cho các trang tin tức trên các thiết bị cầm tay. Luận văn ThS, Trường ĐHCN, ĐHQGHN. http://www.uet.vnu.edu.vn/~thuyhq/Student_Thesis/MSc06_Vu_Ngo c_Anh_Thesis.pdf ▪ Giải ba Trí tuệ Việt Nam năm 2007. ⚫ Ví dụ 2 ▪ Phạm Thị Thu Uyên (2011). Nghiên cứu, cải tiến phương pháp mở rộng truy vấn và tích hợp vào hệ thống tìm kiếm tiếng Việt. Luận văn ThS, Trường ĐHCN, ĐHQGHN. http://www.uet.vnu.edu.vn/~thuyhq/Student_Thesis/UyenPTT_Luan _van.pdf 8
- 3. Tên luận văn ⚫ Xuất xứ và điều chỉnh ▪ Do tập thể hướng dẫn giao: hàn lâm/công nghiệp, ban đầu có thể còn chung chung song càng cụ thể càng tốt ▪ Điều chỉnh tại thời điểm Nhà trường thông báo và qua quá trình nghiên cứu ❖ Qua quá trình đọc-nghĩ-giải thích tài liệu khoa học liên quan: tổng quan, chuyên sâu ❖ Qua quá trình thử nghiệm mô hình ⚫ Lưu ý tên luận văn ▪ Tên không quá dài và không quá ngắn ▪ Có tính độc đáo, gây tò mò song không cần dùng các thuật ngữ “nóng” mà là phương pháp/mô hình cụ thể từ chủ đề “nóng”, có phạm vi độc đáo (nên khai thác sở trường của học viên) ▪ Bao gồm bài toán nghiên cứu cụ thể, phương pháp tiên tiến giải quyết và miền ứng dụng ▪ Tên luận văn không quá ba khái niệm, mỗi khái niệm này cần được giải nghĩa rõ ràng ở chương 1 của luận văn July 12, 2021 9
- Tài liệu tham khảo ▪ Tài liệu tham khảo tốt: 50% thành công khóa luận, giúp cung cấp o Tính thời sự và cần thiết của chủ đề nghiên cứu: khái quát, toàn diện o Làm rõ bài toán cần giải quyết. o Giải pháp tiên tiến giải quyết bài toán o Hỗ trợ xây dựng mô hình giải quyết bài toán o Công cụ hỗ trợ thực nghiệm (có thể) ▪ Về số lượng o Hướng ứng dụng: Khoảng 10-15 TLTK o Hướng nghiên cứu: Khoảng 20-30 TLTK ▪ Cập nhật và liên quan o Ít nhất 60% TLTK công bố 3 năm gần nhất o Liên quan mật thiết với chủ đề luận văn July 12, 2021 10
- Mô tả và sử dụng tài liệu tham khảo ▪ Mô tả TLTK trong danh sách TLTK o Theo hướng dẫn trong quy chế o Đầy đủ thông tin: Tên (các) tác giả, Tên công trình, Tên ấn phẩm, Các trang, Năm công bố o Thứ tự trong danh sách: hai cách xếp điển hình: Theo họ tác giả đầu tiên / theo thứ tự xuất hiện trong luận văn o Danh sách nên có mỹ thuật. ▪ Tham chiếu TLTK o Mọi TLTK đều phải được chỉ dẫn (tham chiếu) tại các vị trí được sử dụng trong luận văn o Cách chỉ dẫn tên tác giả: Tên tác giả (nếu có một tác giả), Tên hai tác giả với liên từ “và” (nếu có hai tác giả), Tên tác giả đầu tiên “và cộng sự” (nếu có từ ba tác giả trở lên) July 12, 2021 11
- 4. Khung cấu trúc luận văn ⚫ Giới thiệu chung ▪ Theo hướng dẫn của ĐHQGHN và Trường ĐHCN ▪ Độ dài: 50-80 trang ⚫ Phần nghi thức ▪ Bìa ngoài và bìa trong ▪ Lời cảm ơn ▪ Lời cam đoan ▪ Tóm tắt luận văn ▪ Mục lục ▪ Một số bảng thuật ngữ và viết tắt, bảng, hình vẽ. ⚫ Phần nội dung chính ▪ Nên có bốn chương nội dung, một vài trường hợp ba chương (nhập chương 3 mô hình với chương 4 thực nghiệm) ▪ Kết luận ▪ Danh sách công trình công bố (nếu có) ▪ Danh sách tài liệu tham khảo ▪ Phụ lục (nếu có) July 12, 2021 12
- Sơ bộ nội dung các chương ⚫ Chương 1 ▪ Diễn giải về các khái niệm ở tên luận văn ▪ Giới thiệu về bài toán luận văn ⚫ Chương 2 ▪ Phân tích một nhóm (hai/ba) phương pháp tiên tiến, mục tiêu ▪ Quá trình phát triển, phân tích nội dung phương pháp hiện đại ▪ Ý tưởng giải quyết bài toán ⚫ Chương 3 ▪ Mô hình và/hoặc phương pháp đề xuất: Phát triển ý tưởng từ Chương 2 ▪ Diễn giải mô hình và/hoặc phương pháp đề xuất ⚫ Chương 4 ▪ Thực nghiệm, đánh giá và nhận xét phân tích ▪ Nên có mô tả thực nghiệm ⚫ Lưu ý ▪ Cuối mỗi chương nên có mục cuối cùng “Kết luận chương” July 12, 2021 13
- Nội dung chương 1 ⚫ Giới thiệu ▪ Độ dài khoảng 8-12 trang ▪ Tiêu đề: nên là “Giới thiệu chung” (tránh “Tổng quan”) hoặc bỏ qua “giới thiệu chung” và “tổng quan” ▪ Số lượng mục con: Số lượng khái niệm + 2 ⚫ Về mỗi khái niệm ▪ Bố trí trong một mục con ▪ Nội dung khái niệm ▪ Ý nghĩa của khái niệm ▪ Các đặc trưng liên quan tới khái niệm ▪ Các phương pháp liên quan tới khái niệm ▪ Sơ bộ về phương pháp tiên tiến ở chương 2 ⚫ Mục “Bài toán luận văn” ▪ Dẫn xuất bài toán ▪ Phát biểu đầu vào, đầu ra ở dạng thuật toán ▪ Giải thích sơ bộ về đầu vào, đầu ra ⚫ Mục “Kết luận chương 1” ▪ Hai/ba câu tóm tắt các khái niệm và bài toán luận văn July 12, 2021 ▪ Câu liên kết tới Chương 2 14
- Nội dung chương 2 ⚫ Giới thiệu ▪ Độ dài khoảng 8-15 trang ▪ Số lượng mục con: Số lượng phương pháp + 2 ⚫ Về mỗi phương pháp ▪ Bố trí trong một mục con ⚫ Mục “Ý tưởng giải quyết bài toán” ⚫ Mục “Kết luận chương 2” ▪ Hai/ba câu tóm tắt các phương pháp và ý tưởng ▪ Câu liên kết tới Chương 3 July 12, 2021 15
- Nội dung chương 3 ⚫ Giới thiệu ▪ Độ dài khoảng 8-12 trang ▪ Trình bày mô hình/phương pháp giải quyết của luận văn ▪ Số lượng mục con: Số lượng thành phần + 2 ⚫ Về mô hình giải quyết ▪ Trình bày sơ đồ chung ▪ Cần có thành phần thu thập dữ liệu và tiền xử lý dữ liệu ▪ Cần có thành phần đánh giá mô hình ⚫ Về mỗi thành phần ▪ Nội dung thực hiện thành phần ▪ Diễn giải liên hệ thành phần với phương pháp ở chương 2 ▪ Thành phần đánh giá: Các độ đo đánh giá ⚫ Mục “Kết luận chương 3” ▪ Hai/ba câu tóm tắt mô hình và các thành phần ▪ Câu liên kết tới Chương 4 July 12, 2021 16
- Nội dung chương 4 ⚫ Giới thiệu ▪ Độ dài khoảng 8-15 trang ▪ Số lượng mục: Số lượng kịch bản + 3 ▪ Hai mục đầu tiên: Mô tả thực nghiệm và dữ liệu ⚫ Về mô tả thực nghiệm ▪ Diễn giải lý do cho các kịch bản/phương án thực nghiệm ▪ Trình bày phần cứng và phần mềm thực nghiệm ⚫ Về mô tả tập dữ liệu thực nghiệm ▪ Nguồn ▪ Một số tính chất của tập dữ liệu: Kích thước, phân bố ⚫ Về mỗi kịch bản thực nghiệm ⚫ Mục “Kết luận chương 4” ▪ Hai/ba câu tóm tắt các kịch bản thực nghiệm ▪ Nhận xét đánh giá chung về kết quả thực nghiệm July 12, 2021 17
- Kết luận ⚫ Giới thiệu ▪ Độ dài khoảng 1-2 trang ▪ Tổng kết, đánh giá và hướng nghiên cứu tiếp ⚫ Kết quả của luận văn ▪ Giải bài toán luận văn là có ý nghĩa: 2-4 câu ▪ Đề nghị mô hình giải quyết bài toán của luận văn dựa trên ý tưởng khai thác/phát triển giải pháp tiên tiến: 2-5 câu ▪ Xây dựng chương trình thực nghiệm, dữ liệu, kết quả thực nghiệm: 2-5 câu ⚫ Hạn chế ▪ Hạn chế về phạm vi: bài toán, dữ liệu, kết quả ⚫ Hướng nghiên cứu tiếp theo ▪ Giải pháp cho các hạn chế July 12, 2021 18
- Tài liệu tham khảo → Chương, mục, mục con ⚫ Chương 1 ▪ Các TLTK khái quát do các nhà khoa học hàng đầu công bố. ▪ Sử dụng một lượng lớn tài liệu tham khảo của luận văn ⚫ Chương 2 ▪ Hai, ba TLTK cập nhật về phương pháp giải bài toán ▪ Mỗi TLTK được phân tích kỹ, nêu đánh giá từ cộng đồng ▪ Liên kết TLTK với ý tưởng giải quyết bài toán ⚫ Chương 3 ▪ TLTK của chương 2 + một/hai TLTK về đánh giá hiệu năng và công cụ sử dụng ⚫ Chương 4 ▪ Thực nghiệm, đánh giá và nhận xét phân tích ▪ Chỉ dẫn một số tham chiếu từ tài liệu tham khảo July 12, 2021 19
- 5. Báo cáo trình diễn luận văn ⚫ Thông tin chung: ▪ Thời gian khoảng 15 phút với bài trình bày khoảng 18-22 trang (không kế 01 trang bìa, 01 trang cấu trúc báo cáo, 01 trang kết luận và 01 trang TLTK quan trọng); ▪ Các thầy cô trong Hội đồng cần biết nội dung học viên thực sự hoàn thành, ▪ Bài trình diễn báo cáo Hội đồng cần thể hiện rõ ❖ thái độ, tinh thần, quyết tâm làm luận văn của học viên ❖ kết quả nghiên cứu, thực nghiệm của luận văn ⚫ Phân bổ nội dung (18-22 trang): ▪ Bài toán luận văn (Chương 1): 2-3 trang, ▪ Nhóm giải pháp tiên tiến (Chương 2): 4-5 trang, ▪ Mô hình giải pháp (Chương 3): 5-6 trang, ▪ Thực nghiệm (hệ thống, phần mềm, dữ liệu, kịch bản, kết quả và đánh giá (Chương 4): 7-8 trang Lưu ý: Tài liệu tham khảo để ở đáy mỗi trang, cỡ chữ nhỏ hơn. July 12, 2021 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - PGS.TS. Phạm Văn Hiền ( đầy đủ)
119 p | 154 | 37
-
Bài giảng Tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
25 p | 199 | 27
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 2 - TS. Lê Mạnh Hải
28 p | 188 | 22
-
Đề cương bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
13 p | 180 | 20
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Bài 1: Các bước tiến hành một nghiên cứu
27 p | 110 | 19
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học ở trường trung học - Quách Tất Kiên
36 p | 144 | 19
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Đỗ Thanh Nghị
27 p | 162 | 13
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Bài 5 (Đo lường ảnh hưởng: RR và OR)
13 p | 90 | 12
-
Bài giảng Chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học
71 p | 220 | 12
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Bài 17: Cỡ mẫu nghiên cứu
11 p | 124 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa học
12 p | 81 | 8
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ): Chương 2 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
53 p | 39 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc sau đại học): Chương 3 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
59 p | 31 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc sau đại học): Chương 0 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
54 p | 24 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ): Chương 4 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
16 p | 29 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ): Chương 1 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
49 p | 28 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ ngành Hệ thống thông tin): Chương 0 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
58 p | 42 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc sau đại học): Chương 4 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
49 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn