Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 7
lượt xem 1
download
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng - Chương 7: Các nghiệp vụ kinh doanh khác, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng; nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng; nghiệp vụ ngân hàng quốc tế; nghiệp vụ tài chính phái sinh; các nghiệp vụ khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 7
- 1 NỘI DUNG 7.1. NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG 7.2. NHIỆP VỤ BẢO LÃNH NH Chương 7 7.3. NGHIỆP VỤ NH QUỐC TẾ 7.4. NGHIỆP VỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH khác Các nghiệp vụ kinh doanh 7.5. CÁC NGHIỆP VỤ KHÁC Department of Banking - University of
- 2 7.1. NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG 7.1.1. TÀI KHOẢN TGTT + Về phương diện pháp lý cũng như theo thông lệ, tài khoản TGTT được định nghĩa là “một bảng kê có mang họ tên, địa chỉ…của khách hàng và có số thứ tự, trong đó NH tuần tự ghi chép tất cả các nghiệp vụ của NH thực hiện giúp Chương 7 chủ tài khoản cho khách hàng TGTT”, trên đó lưu trữ, bảo quản các ‘dấu vết’ của các nghiệp vụ và cho kết quả tình hình kết số tiền gởi của khách hàng khác Các nghiệp vụ kinh doanh Bên PS Có của TK theo dõi dòng tiền từ bên ngoài chạy vào TK (nộp tiền mặt vào TK, người khác chuyển khoản thanh toán cho chủ TK......). Bên PS nợ theo dõi dòng tiền từ TK chạy ra bên ngoài (chủ TK rút tiền mặt, chủ TK ra lệnh chuyển khoản thanh toán cho người khác....) (tt) Department of Banking - University of
- 3 + Có 2 loại TKTGTT: - TKTGTT thông thường: chỉ có số dư Có, không có số dư Nợ - TK vãng lai: có thể có số dư Có hoặc số dư Nợ (tại một thời điểm) *Tài khoản vãng lai: Là một tài khoản tương phản do sự thỏa thuận giữa NH và KH. NH cam kết cho Chương 7 KH cam kết sẽ KH vay tiền và gởi vào tài khoản những nghiệp vụ được trong việc kinh doanh Các khoản tiền thu kinh doanh khác của mình. Do đó có sự đóng góp hỗ tương giữa NH và KH, mối quan hệ tương hỗ này thường xuyên phát sinh xen kẽ nhau *Sự khác biệt của TK vãng lai và TKTG thanh toán thông thường: Tài khoản này vừa thể hiện tiền gởi của KH vừa thể hiện các khoản NH cho vay, vì vậy tài khoản này có khi có số dư Có, có khi có số dư Nợ. Tài khoản này là một khế ước có tính cách đặc biệt, trong đó KH và NH cam kết trả nợ lẫn nhau bằng phương pháp bù trừ. (tt) Department of Banking - University of
- 4 TK TGTT thông thường được mở cho KH sử dụng các phương tiện thanh toán làm phương tiện chi trả. Tài khoản này còn được gọi là tài khoản séc. Tài khoản này chỉ có số dư Có, tức là KH không được sử dụng quá số tiền có trên tài khoản. *Hợp đồng tài khoản vãng lai Chương 7 nội dung: bao gồm những Các nghiệp vụ kinh doanh khác Muốn sử dụng tài khoản vãng lai, KH phải ký kết 1 hợp đồng tài khoản vãng lai với NH. Hợp đồng này ngoài những điều khoản thông thường, còn có những đặc điểm mang tính riêng có: Thời hạn hợp đồng; Hạn mức dư nợ của tài khoản; Thời hạn dư nợ liên tục bình quân; Lãi suất tiền gởi và lãi suất tiền vay; Phí quản lý tài khoản. Cách thức bảo đảm cho hạn mức dư nợ của tài khoản, v.v.. Department of Banking - University of
- 5 + Nghiệp vụ tài khoản TGTT NH bao gồm các giai đoạn: mở tài khoản, sử dụng tài khoản và đóng tài khoản. Chủ TK phải đáp ứng đầy đủ các qui định pháp lý - Mở TK: tự nguyện, đủ điều kiện pháp lý, xác định Chương 7 pháp lý người đại diện pháp nhânkinh chủ TK, khácký Các nghiệp vụ làm doanh đăng chữ ký mẫu và khuôn dấu (nếu có), cấp khóa mã (nếu có). - Sử dụng TK: Chủ TK điều hành TK và (hoặc) ủy quyền (tt) Department of Banking - University of
- 6 Có hai phương thức ủy quyền: * Ủy quyền tổng quát: người được ủy nhiệm có thể thực hiện tất cả những nghiệp vụ để điều hành như chủ TK. * Ủy quyền đặc biệt: chủ tài khoản chỉ ủy quyền cho người thụ ủy làm một số nghiệp vụ nhất định được ghi trong văn bản ủy quyền. Chương 7 - Đóng TK Các nghiệp vụ kinh doanh khác * Đóng TK do quyết định của Tòa án * Đóng TK do thỏa thuận * Đóng TK bắt buộc (đương nhiên): Chủ TK chết, mất năng lực pháp lý.... Department of Banking - University of
- 7 7.1.2. CÁC THỂ THỨC THANH TOÁN + Thể thức thanh toán là toàn bộ các qui định, quy trình, thủ tục, chứng từ…… phải thực hiện nhằm hoàn thành việc thanh toán từ bên chi trả sang bên thụ hưởng theo một phương tiện thanh toán nhất định + Thề thức thanh toán bằng séc Chương 7 -Séc hay chi phiếu là một văn kiện mệnh lệnh vô điềukhác Các nghiệp vụ kinh doanh kiện thể hiện dưới dạng chứng từ theo mẫu in sẵn của người chủ tài khoản, ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình để trả cho người có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh của người ấy hoặc trả cho người cầm séc một số tiền nhất định, bằng tiền mặt hay bằng chuyển khoản - Việt Nam: séc chuyển khoản, séc bảo chi, séc rút tiền mặt….. (tt) Department of Banking - University of
- 8 + Thể thức thanh toán ủy nhiệm chi - Ủy nhiệm chi (hoặc lệnh chi) là phương tiện thanh toán mà người trả tiền lập lệnh thanh toán theo mẫu do ngân hàng quy định, gửi cho ngân hàng nơi mình mở tài khoản yêu cầu trích một số tiền nhất định trên tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng. - UNC- chuyển tiền Chương 7 + Thề thức thanhCác bằng ủy nhiệmkinh doanh khác toán nghiệp vụ thu - Ủy nhiệm thu (hay nhờ thu) là chứng từ đề nghị của bên thụ hưởng đối với ngân hàng nhờ thu hộ một số tiền nhất định trên tài khoản thanh toán của bên trả tiền để chuyển cho bên thụ hưởng trên cơ sở thỏa thuận bằng văn bản về việc ủy nhiệm thu giữa bên trả tiền và bên thụ hưởng . - Việt Nam: Thông tư số 46/2014/TT-NHNN (tt) Department of Banking - University of
- 9 + Thề thức thanh toán bằng thẻ NH Thẻ thanh toán hay còn gọi thẻ chi trả là một loại thẻ có khả năng thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thanh toán loại thẻ đó, hoặc (và) có thể dùng nó để rút tiền mặt trực tiếp từ ngân hàng hay các máy rút tiền tự động Chương 7 Việt Nam: TT 19/2016-NHNN:vụ kinh doanh phương Các nghiệp Thẻ ngân hàng là khác tiện thanh toán do tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện giao dịch thẻ theo các Điều kiện và Điều Khoản được các bên thỏa thuận. Department of Banking - University of
- 10 + Thể thức thanh toán thư tín dụng Thư tín dụng (Letter of Credit - viết tắt là L/C) là một cam kết thanh toán có điều kiện bằng văn bản của một tổ chức tài chính (thông thường là ngân hàng) đối với người thụ hưởng L/C (thông thường là người bán hàng hoặc người cung cấp dịch vụ) với điều kiện người thụ7hưởng phải xuất Chương trình bộ chứng từ phù nghiệptất cả các điều khoản được Các hợp với vụ kinh doanh khác quy định trong L/C, phù hợp với Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) được dẫn chiếu trong thư tín dụng và phù hợp với Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng chứng từ (ISBP). v.v...... Department of Banking - University of
- 11 7.1.3. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN + Phương thức thanh toán là cách thức thanh toán giữa NH chi hộ và NH thu hộ + Các phương thức thanh toán - Thanh toán liên hàng Chương 7 - Thanh toán bù trừ nghiệp vụ kinh doanh khác Các - Thanh toán qua TK tiền gởi tại NHNN - Thanh toán qua NH đại lý - Thanh toán qua ủy nhiệm thu chi hộ - Thanh toán kết hợp giữa các phương thức trên Department of Banking - University of
- 12 7.2. NHIỆP VỤ BẢO LÃNH NH 7.2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM BLNH + Bảo lãnh ngân hàng có thể hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau: - Xét theo khía cạnh học thuật và pháp lý, bảo lãnh ngân hàng là một hình thức tín dụng chữ ký, là hoạt động ngoại bảng của ngân hàng Chương 7 - Theo Luật ViệtCác (TT 07-2015-NHNN)doanh khác Nam nghiệp vụ kinh Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh. (tt) Department of Banking - University of
- 13 + Trong nghiệp vụ bảo lãnh thường có ít nhất ba chủ thể và các mối quan hệ phát sinh: - Bên bảo lãnh là tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh cho bên được bảo lãnh. Trong trường hợp đồng bảo lãnh, bảo lãnh đối ứng và xác nhận bảo lãnh thì bên bảo lãnh bao gồm cả tổ chức tín dụng ở nước ngoài. 7 Chương - Bên được bảo Các là tổ chức vụ kinh doanh khác lãnh nghiệp (bao gồm cả tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng ở nước ngoài), cá nhân được bảo lãnh bởi bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng. - Bên nhận bảo lãnh là tổ chức (bao gồm cả tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng ở nước ngoài), cá nhân có quyền thụ hưởng bảo lãnh do bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh phát hành (tt) Department of Banking - University of
- 14 - Thỏa thuận cấp bảo lãnh là văn bản thỏa thuận giữa bên bảo lãnh hoặc bên bảo lãnh đối ứng hoặc bên xác nhận bảo lãnh với khách hàng và các bên liên quan khác (nếu có) về việc phát hành bảo lãnh ngân hàng, bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh cho khách hàng. - Cam kết bảo lãnh là văn bản do bên bảo lãnh hoặc bên bảo lãnh đối ứng hoặc bên xác nhận bảo lãnh phát hành 7 một trong các Chương theo hình thức sau: * Thư bảo lãnh là văn bản cam kết củakinh doanh khác Các nghiệp vụ bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về việc bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh thì thư bảo lãnh bao gồm cả văn bản cam kết của bên bảo lãnh đối ứng với bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh; (tt) Department of Banking - University of
- 15 * Hợp đồng bảo lãnh là văn bản thỏa thuận giữa bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh và các bên có liên quan (nếu có) về việc bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ Chương 7 nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Các nghiệp vụ kinh doanh khác Trường hợp bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh thì hợp đồng bảo lãnh bao gồm cả văn bản thỏa thuận giữa bên bảo lãnh đối ứng với bên bảo lãnh và các bên liên quan khác (nếu có), giữa bên xác nhận bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh và các bên liên quan khác (nếu có). + Quy trình bảo lãnh Department of Banking - University of
- 16 7.2.2. PHÂN LOẠI BLNH + Theo bản chất (trách nhiệm của bên BL) của BL - Bảo lãnh đồng nghĩa vụ: ngân hàng và người được bảo lãnh được xem là đồng nghĩa vụ. Tuy nhiên, khách hàng có nghĩa vụ đầu tiên, còn ngân hàng có nghĩaChương 7 vụ bổ sung, nghĩa vụ bổ sung được thực hiện khi có các bằng cớ nghĩa vụ đầu tiên bị vi phạm. Các nghiệp vụ kinh doanh khác - Bảo lãnh độc lập: cơ chế hoạt động của loại bảo lãnh này dựa trên 2 quy tắc là độc lập và hoàn toàn phù hợp. Theo đó, nghĩa vụ của ngân hàng hoàn toàn tách rời với nghĩa vụ của người được bảo lãnh. Việc thanh toán chỉ căn cứ vào những điều kiện, điều khoản quy định trong văn bản bảo lãnh được thỏa mãn. Tuy nhiên, tính độc lập của loại bảo lãnh này không hoàn toàn tuyệt đối mà phụ thuộc vào các điều kiện thanh toán đã được quy định trong văn bản bảo lãnh. (tt) Department of Banking - University of
- 17 + Theo mục đích bảo lãnh - Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: nhằm chống đỡ rủi ro cho người thụ hưởng trong trường hợp người cung cấp không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng. - Bảo lãnh hoàn thanh toán: Chương 7 lãnh mà đây là loại bảo ngân hàng camCácsẽ trả lại số tiền cho người mua đã kết nghiệp vụ kinh doanh khác ứng cho người bán hay người cung cấp dịch vụ khi người bán vi phạm hợp đồng. - Bảo lãnh trả chậm (BL thanh toán): loại bảo lãnh này được sử dụng trong các hợp đồng mua bán thiết bị hàng hoá trả chậm hay còn gọi bảo lãnh thanh toán. (tt) Department of Banking - University of
- 18 - Bảo lãnh dự thầu: mục đích của bảo lãnh này nhằm bù đắp những thiết hại về thời gian và chi phí cho người tổ chức đấu thầu do những vi phạm của bên tham gia dự thầu như rút đơn dự thầu, không ký tiếp hợp đồng sau khi trúng thầu, bổ sung các điều kiện khi ký hợp đồng Chương 7 so với bản đăng ký dự thầu. Đây là phương tiện thay thế cho việc kýCác của người tham gia dự thầu nên giá quỹ nghiệp vụ kinh doanh khác trị của bảo lãnh được quy định theo mức ký quỹ do người tổ chức thầu đưa ra. - Các loại bảo lãnh khác: BL bảo đảm chất lượng SP, công trình, BL tiến độ thi công, BL bảo hành, BL vay vốn v.v...... Department of Banking - University of
- 19 + Căn cứ vào phương thức phát hành bảo lãnh - Bảo lãnh trực tiếp: là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng chịu trách nhiệm phát hành bảo lãnh trực tiếp theo yêu cầu của người được bảo lãnh. Sau khi ngân hàng bồi thường cho người thụ hưởng bảo lãnh, ngân hàng trực tiếp đòi bồi hoàn từ người được bảo lãnh. Chương 7 - Bảo lãnh đối ứng là một hình thứckinhlãnh ngân khác Các nghiệp vụ bảo doanh hàng, theo đó bên bảo lãnh đối ứng cam kết với bên bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với bên bảo lãnh trong trường hợp bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh là khách hàng của bên bảo lãnh đối ứng; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh đối ứng. (tt) Department of Banking - University of
- 20 - Xác nhận bảo lãnh là một hình thức bảo lãnh ngân hàng, theo đó bên xác nhận bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh. Bên xác nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên bảo lãnh nếu bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiệnChương 7 bên bảo lãnh không đầy đủ; phải nhận nợ và hoàn trả cho bênvụ kinh bảo lãnh, khácthời Các nghiệp xác nhận doanh đồng bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh - Đồng bảo lãnh là hình thức cấp tín dụng hợp vốn, theo đó có từ 02 (hai) tổ chức tín dụng trở lên cùng thực hiện bảo lãnh; hoặc tổ chức tín dụng và tổ chức tín dụng ở nước ngoài cùng thực hiện bảo lãnh. Department of Banking - University of
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương - PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn
36 p | 580 | 104
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 7 - GV.Lê Thị Khánh Phương
32 p | 243 | 66
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 7 – Nguyễn Văn Vũ An
20 p | 139 | 20
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng TW: Chương 7 - Ths. Nguyễn Thị Minh Quế
23 p | 147 | 19
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 7 - GV. Hồ Sỹ Tuy Đức
60 p | 139 | 16
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 7 - Nguyễn Thị Lan
31 p | 71 | 16
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 7
33 p | 117 | 13
-
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương 7.4
31 p | 142 | 13
-
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương 7 - ThS. Lâm Nguyễn Hoài Diễm
21 p | 111 | 12
-
Bài giảng Tiền tệ ngân hàng: Chương 7 - ThS. Trần Linh Đăng
34 p | 106 | 10
-
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương 7.3
15 p | 94 | 10
-
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương 7.1
69 p | 94 | 10
-
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương 7.2
33 p | 111 | 9
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 7 - Ths.Nguyễn Lê Hồng Vy
13 p | 136 | 8
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1: Chương 7 - ThS. Nguyễn Văn Minh
20 p | 67 | 6
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 7 - TS. Nguyễn Quốc Khánh
28 p | 16 | 6
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương: Chương 7 - TS. Phạm Quốc Việt
6 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn