intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Kế thừa - Nguyễn Thị Phương Dung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

28
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Kế thừa cung cấp cho người học những kiến thức như: Kế thừa là gì; Tại sao phải kế thừa; Cách thực hiện; Những điều cần lưu ý; Các kiểu kế thừa. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Kế thừa - Nguyễn Thị Phương Dung

  1. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Kế thừa fit.hnue.edu.vn/~dungntp/NNLT 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 1
  2. Mục tiêu bài học • Kế thừa là gì? • Tại sao phải kế thừa? • Cách thực hiện • Những điều cần lưu ý • Các kiểu kế thừa. 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 2
  3. Kế thừa là gì? 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 3
  4. Kế thừa là dùng lại những cái đã có chứ còn gì nữa 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 4
  5. Tại sao phải kế thừa? 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 5
  6. Để đỡ phải viết lại code nhiều lần chứ sao :D 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 6
  7. Làm như thế nào? 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 7
  8. Xét các ví dụ sau 1. Tạo một danh sách SV bao gồm các thông tin: – Mã SV – Điểm toán – Họ tên – Điểm văn – Ngày sinh – Điểm NN – Quê quán – Điểm TB – Địa chỉ thường trú – ….. 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 8
  9. Xét các ví dụ sau 2. Tạo một danh sách CB bao gồm các thông tin: – Mã CB – Hệ số lương – Họ tên – Hệ số thâm niên – Ngày sinh – Phụ cấp – Quê quán – Tổng lương – Địa chỉ thường trú – ….. 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 9
  10. Như vậy cả 2 loại đối tượng trên chung nhau dữ liệu gì? – Mã – Họ tên – Ngày sinh – Quê quán – Địa chỉ thường trú – …. 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 10
  11. Oh! Thế thì các hàm nhập, xuất cũng giống nhau phần nhập, xuất dữ liệu đấy đúng ko? 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 11
  12. Quá đúng luôn 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 12
  13. Thế giải pháp là gì? Nói nhanh đi. 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 13
  14. OK! Giải pháp là: Tách phần chung ra thành 1 lớp gọi là lớp cơ sở 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 14
  15. Cách làm • Tạo một lớp ConNguoi chứa đựng những thông tin chung nhất (lớp này được gọi là lớp cơ sở hoặc lớp cha) • Tạo 2 lớp CB và SV kế thừa lớp ConNguoi (lớp kế thừa được gọi là lớp dẫn xuất hoặc lớp con) 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 15
  16. Cách làm • Cú pháp kế thừa: (lớp cơ sở được tạo như đã học) class tenlopdanxuat : public tenlopcoso{ private: //khai báo các dữ liệu thành phần riêng của lớp dẫn xuất public: //khai báo các hàm thành phần riêng của lớp dẫn xuất }; 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 16
  17. Ví dụ: Khai báo lớp ConNguoi 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 17
  18. Khai báo lớp CB kế thừa từ lớp ConNguoi 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 18
  19. Định nghĩa hàm khởi tạo có tham số cho lớp ConNguoi 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 19
  20. Định nghĩa hàm khởi tạo có tham số cho lớp CB Sử dụng lại hàm khởi tạo của lớp ConNguoi 20/04/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2