intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 4: Tách sóng

Chia sẻ: Dinh Tuan | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:26

192
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nhập môn điện tử - Chương 4: Tách sóng" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Tách sóng biên độ, tách sóng tín hiệu đơn biên, tách sóng tín hiệu điều tần, tách sóng tín hiệu điều pha. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 4: Tách sóng

  1. Tr ường Đ ại H ọc Công Ngh ệ  Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG BÀI GIẢNG  THÁNG 9/2012 1 NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ 
  2. CHƯƠNG 4: TÁCH SÓNG 1. Tách sóng biên độ 2. Tách sóng tín hiệu đơn biên 3. Tách sóng tín hiệu điều tần 4. Tách sóng tín hiệu điều pha
  3. 1. Tách sóng biên độ Tách sóng là quá trình lấy lại tín hiệu điều chế. Tín hiệu sau tách sóng phải giống dạng tín hiệu điều chế ban đầu. Để tín hiệu ra không méo thì tín hiệu vào tách sóng phải có biên độ đủ lớn. Tương ứng với các loại điều chế, ta cũng có các mạch tách sóng  s a u  đ â y : t á c h  s ó n g   đ i ều  b iê n , t á c h  s ó n g   đ i ều  t ần , t á c h  s ó n g   đ i ều  p h a .
  4. a. Các tham số cơ bản + Hệ số tách sóng: -Tín hiệu vào bộ tách sóng là tín hiệu đã điều biên:    uVTS= UVTS.cosω tt= Uω t.cosω tt  (biến thiên theo quy luật  tin tức) - Đối với tín hiệu vào: UVTS=U’0+u’  U’0 :thành phần một chiều, u’:thành phần biến thiên chậm theo  thời gian  ­ Đối với tín hiệu ra: URTS=U”0+u”       ­Tín hiệu ra bộ tách sóng điều biên: URTS(t) = KTS.UVTS(t) ­ Hệ số tỷ lệ ­ hệ số tách sóng: KTS = URTS/UVTS - Quá trình tách sóng chỉ cần quan tâm đến thành phần biến  thiên chậm (mang tin tức), do đó, hệ số tách sóng: KTS =u”/u’
  5. + Trở kháng vào bộ tách sóng: ĐÆ c trưng cho m ø c ®é  ¶nh hưë ng cña bé  t¸ch s ãng  ®Õn nguån tÝ n hiÖu vào. + Méo phi tuyến: §Æ c trưng cho s ù s ai lÖch cña tÝ n hiÖu håi phôc và  tÝ n  hiÖu ban ®Çu, t ro n g  đ ó   I2 ω t  , I3 ω t  , ... là  t h à n h   p h ần  d ò n g  đ iện  c á c  s ó n g  h à i c ủa  t ín  h iệu  đ iều   c h ế x u ất  h iện   khi qua mạch tách sóng.
  6. . Mạch t á c h  s ó n g   đ i ều  b iê n i.M¹c h t¸c h s ãng  b iª n ®é  d ïng  m ¹c h c hØnh lưu: Tách sóng dùng diot nối tiếp Tách sóng dùng diot song song Khảo sát mạch nối tiếp:+  iD= S.uD = S (uđb ­ uC) Trong đó: uđb=Uđbcosωst =Ut(1+mcosωst)  cosωtt      => iD = S.uD=S(Uđbcosωst ­uc)
  7. Với  ωst=θ (góc cắt tín hiệu, góc dẫn điện của diode),                       =>  iD = S.uD=S(Uđbcosωst ­ cosθ) + Trường hợp: iD= I0 + I1cosωtt + I2cos2ωtt+ I3cos3ωtt+...+  I4cos4ωtt+.... Điện áp ra trên tải: => =>
  8. Nhận xét: Góc cắt tín hiệu θ chỉ phụ thuộc vào thông số hỗ  dẫn S và điện trở tải R mà không phụ thuộc vào tín hiệu vào.  Như vậy, tách sóng tín hiệu lớn thì tín hiệu đó không bị méo. Ví dụ: cho θ=900  => Thành phần 1  Thành phần cơ  Thành phần kết  chiều  bản  hợp  Thông thường ωt >> ωs do đó các thành phần ωt, ωt ± ωs, vầ  nωt ± ωs được loại bỏ dễ dàng nhờ mạch lọc thông thấp. Chỉ  còn thành phần hữu ích, là tín hiệu hồi phục:
  9. Quá trình tách sóng tín hiệu lớn nhờ mạch chỉnh lưu dùng điốt Đồ thị thời gian điện áp ra uC trên tải bộ tách sóng nối tiếp. Hiện tượng méo tín hiệu tách sóng do tải điện dung
  10. Chọn hằng số thời gian τ=RC đủ lớn sao cho điện áp trên tải  (tín hiệu hồi phục), giống với tín hiệu tin tức ban đầu. Tổng  quát R, C chọn theo biểu thức sau: ực tế thường chọn RC t h e o  đ iều  k iện : Muốn dễ dàng thoả mãn cần ωt ≥ 100 ωSmax + Đối với mạch tách sóng song song có ưu điểm là có thể loại được  thành phần một chiều DC (do không qua được tụ điện); nhưng lại  có nhược điểm là thành phần cao tần dễ dàng đi ra tải, cần phải  lọc. Nên sơ đồ tách sóng song song chỉ được dùng trong trường hợp  cần ngăn thành phần một chiều từ tầng trước đưa tới.
  11. i.M¹c h t¸c h s ãng  b iª n ®é  d ïng   phần tử tuyến tính tham số Dùng mạch nhân tương  tự uđb =Ut(1+mcosωst) cosωtt : tín hiệu đầu vào bộ tách sóng ut =Utcos(ωtt +φ): tín hiệu dao động nội ur=K.ut.uđb= Dùng mạch lọc thông thấp có thể tách ra thành phần hữu ích:
  12. Nhận xét : ­ Trong phổ điện áp ra không có thành phần tải tần; ­ Muốn tách được sóng ut phải có tần số bằng tần số tải tin  của t/h đã điều biên; ­ Biên độ điện áp đầu ra phụ thuộc vào góc pha φ (là góc lệch  pha giữa tín hiệu cần tách sóng và tải tin phụ. ­ Khi φ = 0 ⇒ u’r cực đại, khi φ = ± 900 ⇒ u’r=0 ­ Bộ tách sóng vừa có tính chọn lọc về biên độ, vừa có chọn lọc  về pha gọi là bộ tách sóng biên độ pha; ­ Để tách sóng có hiệu quả cần phải đồng bộ tín hiệu vào và  tải tin phụ vào tần số và góc lệch pha. Bộ tách sóng này còn có  tên gọi là bộ tách sóng đồng bộ.
  13. 2. Tách sóng tín hiệu đơn biên Tách sóng tín hiệu đơn biên nhờ mạch điều chế vòng Tín hiệu đơn biên t/h tần số thấp t/h tần số cao  hữu ích tín hiệu  t/h tải tin phụ từ tần số thấp bộ dao động nội ­ Cũng như phương pháp tách sóng đồng bộ, vấn đề là phải tạo  ra sự đồng bộ về tần số tín hiệu tải tin và tín hiệu dao động nội.  ­ Để giải quyết vấn đề này, tiến hành lọc lấy tải tin đã bị nén,  rồi khuếch đại để có tín hiệu dao động nội cần thiết.
  14. 3. Tách sóng tín hiệu điều      Tách sóng tín hiệu điều tần là quá trình biến đổi độ lệch tần số  tần tức thời của tín hiệu đã điều tần so với tần số trung bình thành  biến thiên điện áp ở đầu ra. Hệ số truyền đạt Tách sóng điều tần và điều pha thường được Âàûc tuyãún truyãön âaût  cuía bäü taïch s oïng thực hiện theo một trong những nguyên tắc sau: ­ Biến đổi tín hiệu điều tần hoặc điều pha thành tín hiệu điều biên  rồi thực hiện tách sóng biên độ. ­ Biến đổi tín hiệu điều tần thành tín hiệu điều chế độ rộng xung  rồi thực hiện tách sóng t/hiệu điều chế độ rộng xung nhờ mạch tích  phân. ­ Làm cho tần số tín hiệu cần tách sóng bám theo tần số của một bộ  tạo dao động nhờ hệ thống vòng giữ pha PLL, điện áp sai số chính 
  15. a. Mạch tách sóng điều tần dùng mạch lệch cộng  hưởng + Đầu vào hai bộ tách sóng biên độ (D1,D2) là hai mạch cộng hưởng  được điều chỉnh tại các tần số ω1 và ω2. Nếu gọi tần số trung tâm  của tín hiệu điều tần đầu vào là ω1 = ωt thì: ω1 = ω0 + Δω ; ω2 = ω0  − Δω +  S ự đ iều  c h u ẩn  m ạc h  c ộn g  h ưởn g  lệc h  k h ỏi t ần  s ố t ru n g   b ìn h  c ủa  t ín  h iệu  v à o  là m  b iê n  đ ộ đ iện  á p  v à o  c ủa  h a i b ộ  t á c h  s ó n g  b iê n  đ ộ (U1 , U2 ) t h a y  đ ổi p h ụ t h u ộc  v à o  t ần  s ố  đ iện  á p  v à U1 =  m .Uđt Z1 o. U2 = m. UđtZ2 m = M/L: hệ số ghép của biến áp vào
  16. Rtd1, Rtd2 : trở kháng của hai mạch cộng hưởng ở tần số cộng hưởng ω1 và ω2. Q1 , Q2  là  p h ẩm  c h ất  c ủa  c á c  m ạc h  c ộn g  h ưởn g  t ươn g   ứn g . +  Ch ọn  h a i m ạc h  c ộn g  h ưởn g  n h ư n h a u  t a  c ó :  Rt d 1  =  Rt d 2  =  R ,  Q1 =  Q2 =  Q đ ộ lệc h  s ố t ần  s ố t ươn g  đ ối g iữa  t ần  s ố c ộn g   h ưởn g  riê n g c ủa  m ạc h  d a o  đ ộn g  v ới t ần  s ố t ru n g  b ìn h  c ủa  t ín   h iệu  v à o . đ ộ lệc h  s ố t ần  s ố t ươn g  đ ối g iữa  t ần  s ố t ín  h iệu   v à o  v à  t ần  s ố  trung bình.
  17.    Quá trình biến đổi tín hiệu điều tần thành tín hiệu điều biên đã  được thực hiện. Qua bộ tách sóng biên độ ta nhận được các điện  áp: Điện áp ra tổng: hệ số tách sóng: KTS 
  18. Hệ số truyền đạt ξ= 0 + Váûy S f phuû thuäüc vaìo ξo. Âaûo haìm  (S f) the o  ξo vaì xe ït  cæ ûc trë  ta tháúy  1 2  S f = S fm ax  khi  ξO  =            + Váûy m uäún hãû s äú truyãön âaût cæ ûc âaûi phaíi choün  læ åüng lãûch táön Δωo the o âiãöu kiãûn s au âáy: +  Tách sóng dùng mạch lệch cộng hưởng có nhược điểm là khó điều  chỉnh cho hai mạch cộng hưởng hoàn toàn đối xứng, nên ít được dùng.
  19. b. Mạch tách sóng điều tần dùng mạch cộng hưởng  ghép  ­ Mạch điện làm việc theo nguyên tắc chuyển biến thiên tần số  t h à n h  b iến  t h iê n  v ề p h a , s a u  đ ó  t h ực  h iện  t á c h  s ó n g  p h a   n h ờ t á c h  s ó n g  b iê n  đ ộ. ­TÝ n hiÖu ®iÒu tÇn ®ưîc ghÐp the o 2 hưíng(hình vu«ng nÐt  ®ø t):         + Qua biÕn ¸p (L1, L2) ®ưa ®Õn m ¹ch dao ®é ng thø   cÊp: L2, C2 ­ M¹ch biªn ®é  t¸ch s ãng pha:        + Qua tô Cgh ®ưa vào bé  t¸ch s ãng biªn ®é . UD1=U1 +U2 UD2=U1 - U2
  20. Cã 3 kh¶ n¨ng: + Khi tần số tín hiệu vào f = f0 (tần số cộng hưởng c ủa  m ạc h   c ộn g  h ưởn g  s ơ c ấp  v à  t h ứ c ấp : => us= us1 ­us2= KTS(UD1 ­ UD2)= KTS.0=0 + Trường hợp f > f0: Mạch cộng hưởng thứ cấp mang tính chất điện cảm. Tần số tín hiệu vào càng lệch khỏi tần số cộng hưởng trung tâm f0 thì biên độ UD1 càng lớn hơn biên độ UD2 , do đó trị số điện áp ra us càng lớn. + Khi f 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2