20-9-2006<br />
<br />
Tác giả: ThS. Bùi Đức Thuần<br />
Tổ bộ môn Hóa Vô cơ<br />
Khoa Hóa học<br />
Trường ĐHSP Hà Nội<br />
1<br />
<br />
TIA X<br />
Tia X và tia γ<br />
Giống nhau: Đều là các bức xạ điện từ có bước sóng<br />
ngắn, năng lượng lớn<br />
Khác nhau: Tia X có bước sóng nằm giữa bước sóng của<br />
tia tử ngoại và tia γ; Tia X thường được tạo ra trong quá<br />
trình tương tác giữa một chùm tia electron với các<br />
electron của nguyên tử, tia γ được sinh ra bởi sự thay đổi<br />
bên trong hạt nhân nguyên tử<br />
<br />
20-9-2006<br />
<br />
2<br />
<br />
TIA X<br />
Các thông số về tia X<br />
Năng lượng: 200eV – 1MeV<br />
Bước sóng: 10 nm – 1 pm<br />
Bước sóng thuận tiện cho nghiên cứu nhiễu xạ tia X là<br />
0,05 – 0,25 nm. (khoảng cách giữa các nguyên tử trong<br />
tinh thể ~ 0,2 nm)<br />
<br />
20-9-2006<br />
<br />
3<br />
<br />
Wilhelm Conrad Röntgen<br />
<br />
Wilhelm Conrad Röntgen tìm ra tia X vào năm 1895. Năm<br />
1901 ông được trao giải Nobel Vật lý. Năm 1995 công ti<br />
German Federal Mail phát hành con tem tưởng nhớ đến công<br />
lao của W. C. Röntgen.<br />
20-9-2006<br />
<br />
4<br />
<br />
TẠO TIA X<br />
Tia X được tạo ra bằng cách<br />
bắn phá một chùm electron<br />
vào một bia kim loại.<br />