intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2 (phần 2) - TS. Nguyễn Văn Ngọc

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:91

179
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp tục với các nội dung về phép biện chứng duy vật, phần 2 của chương 2 thuộc bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin giới thiệu các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trình bày lý luận nhận thức duy vật biện chứng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2 (phần 2) - TS. Nguyễn Văn Ngọc

  1. IV/ CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT 1/ QUY LUẬT LÀ GÌ. Qui luật là mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
  2. Tính chất của quy luật + Tính khách quan + Tính phổ biến + Tính ổn định tương đối
  3. Phân loại quy luật. Dựa vào Dựa vào tính phổ biến lĩnh vực hoạt động Quy Quy Quy Quy Quy Quy Luật Luật Luật Luật Luật Luật CHUNG TỰ XÃ TƯ RIÊNG CHUNG NHẤT NHIÊN HỘI DUY PBC DV NGHIÊN CỨU NHỮNG Q.LUẬT CHUNG NHẤT CỦA TN, XH & TƯ DUY.
  4. QUY LUẬT CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ CỦA ĐẤU TRANH CỦA CÁC PHÉP MẶT ĐỐI LẬP BiỆN CHỨNG DUY VẬT QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
  5. 1/ QUY LUẬT CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI ĐIỂM NÚT BƯỚC NHẢY Học Học Sinh Kỹ sinh sinh viên sư Lượng Lượng TRI THỨC PHỔ THÔNG TRI THỨC CHUYÊN NGHIỆP Lượng Độ Độ TRI THỨC 12 NĂM 4 NĂM PHƯƠNG THỨC VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT
  6. Sự vật, hiện tượng vận động, phát Vai trò của quy luật: triển bằng Quy luật này chỉ ra cách nào ? phương thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
  7. a/ Khái niệm lượng, chất Khái niệm lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về Tiền đóng học phí ! các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật. Trận đấu căng thẳng !
  8. Khái niệm chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là TỪ TRƯỜNG: THUỘC TÍNH CỦA TRÁI ĐẤT sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác. LIÊN KẾT VẬT CHẤT CỦA VẬT THỂ
  9. b/ Quan hệ giữa biện chứng giữa lượng và chất. + Sự thay đổi của lượng quyết định sự thay đổi của chất Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và mặt lượng. Trong đó, lượng là yếu tố thường xuyên biến đổi để đến một mức độ nào đó sẽ KHÍ THẢI VÀ kéo theo sự thay đổi về chất. Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG
  10. Khi lượng của sự vật được tích lũy vượt quá giới hạn nhất định gọi là độ. Độ là một phạm trù triết học dùng SÓNG THẦN để chỉ khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của Sóng biển vỗ bờ
  11. Tại những điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đủ làm thay đổi về chất của sự vật được gọi là điểm nút. Điểm nút là một phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật. Vậy, sự phát triển như là một đường nút của những quan hệ về độ.
  12. Lượng thay đổi nhưng chất tương đối cố định Sự vật A Độ Giới hạn bởi hai điểm nút ĐiỂM NÚT Thời điểm chuyển đổi chất
  13. Khi sự thay đổi về chất xảy ra thì gọi là bước nhảy. Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn chuyển hoá về chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây nên. Căn cứ và sự phân chia các hình thức cơ bản của bước nhảy. Căn cứ vào quy mô: bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ. Căn cứ vào nhịp độ: bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần.
  14. + Sự tác động lại của chất đối với lượng. Biểu hiện ở: + Chất mới làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật.
  15. + Chất mới tạo điều kiện cho lượng mới được tiếp tục tích lũy để có sự phát triển về chất tiếp theo.
  16. Từ sự phân tích trên chúng ta có thể rút ra nội dung quy luật như sau: Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa chất và lượng, sự thay đổi dần về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời sẽ tạo điều kiện cho lượng mới được tiếp tục tích luỹ để có sự thay đổi về chất tiếp theo.
  17. 1/ PHÁT TRIỂN PHẢI 1/ PHẢI BIẾT CHUẨN BỊ CÓ SỰ TÍCH LŨY VỀ LƯỢNG CHU ĐÁO MỌI VIỆC 2/ LƯỢNG TÍCH LŨY ĐỦ SẼ 2/ PHẢI CHÚ TRỌNG CÓ BƯỚC CHUYỂN CẢ HAI MẶT VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT 3/ SỰ PHÁT TRIỂN THÔNG 3/ PHẢI BIẾT LỰA CHỌN QUA NHIỀU HÌNH THỨC BƯỚC NHẢY THÍCH HỢP CỦA BƯỚC NHẢY 4/ KHÔNG ĐƯỢC NÔN 4/ LƯỢNG TÍCH LŨY TỚI NÓNG TẢ KHUYNH GiỚI HẠN MỚI CÓ SỰ CŨNG NHƯ BẢO THỦ CHUYỂN ĐỔI VỀ CHẤT HỮU KHUYNH NGHIÊN CỨU QUY LUẬT BÀI HỌC RÚT RA c/ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
  18. 2/ QL THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU Vì sao sự vật, TRANH CỦA CÁC hiện tượng MẶT ĐỐI LẬP. (Quy vận động và luật mâu thuẫn) phát triển Vai trò: Quy được ? luật này chỉ ra nguyên nhân của sự vận động và phát triển của sv/ht. a/ Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn.
  19. Mâu thuẫn là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa những mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. MỘT MÂU HAI MẶT THUẪN BiỆN KHÁC NHAU CHỨNG (SINH VẬT) XU HƯỚNG MẶT ĐỐI LẬP (a) VẬN ĐỘNG MẶT ĐỐI LẬP (b) QUÁ TRÌNH TRÁI NGƯỢC QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NHAU BÀI TiẾT CÙNG TỒN TẠI THỐNG NHẤT NHAU
  20. Mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng đồng thời là điều kiện, tiền đề để tồn tại lẫn nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2