
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 6 - Nguyễn Thị Minh Huệ
lượt xem 0
download

Bài giảng "Chủ nghĩa xã hội khoa học" Chương 6 - Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể nắm được quan điểm cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc, tôn giáo; mối quan hệ dân tộc và tôn giáo và nội dung chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, tôn giao đối với sự nghiệp cách mạng của toàn dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 6 - Nguyễn Thị Minh Huệ
- CHƯƠNG 6 VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (Lý thuyết: 4 tiết, Thảo luận: 3 tiết)
- MỤC TIÊU Tư tưởng Sinh viên thấy rõ tính khoa học trong quan điểm và cách quyết Kỹ năng vấn đề dân tộc, tôn giáo của chủ nghĩa Sinh viên rèn luyện kỹ Mác – Lênin, của Đảng Cộng Sản VI - Nam; từ năng tư duy và năng đó xác định trách lực vận dụng những nhiệm của bản thân Kiến thức nội dung đã học để góp phần tuyên truyền Sinh viên nắm được quan phân tích, giải thích và thực hiện chủ điểm cơ bản chủ nghĩa trương, chính sách, những vấn đề trong Mác - Lênin về vấn đề dân tộc, tôn giáo; mối quan hệ thực tiễn một cách pháp luật về dân tộc, dân tộc và tôn giáo và nội khách quan, có cơ sở tôn giáo của Đảng, dung chính sách dân tộc, Nhà nước. khoa học. tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, tôn giao đối với sự nghiệp cách mạng của toàn dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- NỘI DUNG DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam Cương lĩnh Quan điểm Đặc điểm Đặc trưng, dân tộc của và chính sách Khái niệm dân tộc xu hướng chủ nghĩa của Đảng và Việt Nam Mác – Lênin Nhà nước
- 1. Chủ nghĩa Mác lê nin về dân tộc a. Khái niệm Nghĩa hẹp: Dân tộc được hiểu như một tộc người hay một dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc. Nghĩa rộng: Dân tộc đồng nghĩa với cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước, có: lãnh thổ chung; phương thức sinh hoạt kinh tế chung; ngôn ngữ giao tiếp chung; có nền văn hóa, tâm lý chung.
- Đặc trưng của dân tộc Dân tộc – quốc gia Dân tộc – tộc người - Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế - Cộng đồng về ngôn ngữ - Có lãnh thổ chung - Cộng đồng về văn hóa - Có sự quản lý của một nhà nước - Ý thức tự giác tộc người - Có ngôn ngữ giao tiếp chung - Có nét tâm lý chung
- ❖ Hai xu hướng phát triển của dân tộc Xu hướng 1: Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập Nguyên nhân: Do sự thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thưc dân tộc, ý thức về quyền sống của mình,các Xu hướng 2: Các dân tộc trong ở cộng đồng dân cư đó muốn tách ra từng quốc gia thậm chí ở nhiều quốc để thành lập các dân tộc độc lập gia muốn phá đổ hàng rào ngăn cách để liên hiệp lại trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện phù hợp với sự phát triển khách quan của LLSX và phong trào mở rộng giao lưu văn hóa, thức đẩy sự xích lại gần nhau giữa các dân tộc.
- Biểu hiện hai xu hướng dân tộc trong thời đại ngày nay Xu hướng 2. Tạo Xu hướng1. nên sức hút các Biểu hiện quốc gia, dân PTGPDT chống Xét trong tộc liên minh áp bức, ách nô phạm vi thế trên cơ sở lợi ích dịch của chủ giới kinh tế, vượt nghĩa đế quốc qua khó khăn để thục dân, sự kỳ đối phó với sức thị DT, phân ép bên ngoài biệt chủng tộc
- ❖ CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA LÊNIN ✓Vấn đề dân tộc là vấn đề bộ phận, là vấn đề phụ thuộc vào vấn đề giai cấp. Vì vậy, khi chế độ người bóc lột người bị xóa bỏ thì sẽ xóa bỏ được tình trạng dân tộc này áp bức, đô hộ các dân tộc khác. ✓Khi giải quyết vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc phải theo các nguyên tắc (nội dung Cương Lĩnh Dân tộc của Lênin): - Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng - Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc - Các dân tộc được quyền tự quyết Các dân tộc: Khơ me, Chăm, Mèo, H’mông, Ê dê
- 2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam Thứ nhất: Có sự chênh lệch về số dân giữa các dân tộc Thứ hai: Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau ❖Đặc Thứ ba: Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn điểm có vị trí chiến lược quan trọng. dân tộc Việt Nam Thứ tư: Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều Thứ năm: Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc - quốc gia thống nhất Thứ sáu: Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự 90 đa dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất
- ❖ Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam. Quan điểm + Thực hiện nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc. + Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi trọng vấn đề dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc có tầm quan trọng đó mỗi thời kỳ cách mạng + Hoàn thiện cơ chế chính sách, bảo đảm các dân tộc bình đẳng. + Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ở các cấp. + Chống kỳ thị dân tộc, nghiêm trị những âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc”.
- Về chính trị: bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc. Về kinh tế, thực hiện các chủ trương, chính sách nhằm phát triển kinh tế đồng đều giữa các vùng, các dân tộc Chính sách dân tộc của Đảng và Về văn hóa: giữ gìn và xây dựng nét văn hóa đặc trưng Nhà nước và truyền thống của các dân tộc. ta hiện nay Về xã hội: thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. . An ninh quốc phòng, tăng cường hảo vệ tổ quốc trên cơ sở đảm bảo ổn định chính chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
- 2. TÔN GIÁO TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 2.2. Tôn giáo và chính sách 2.1.Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo tôn giáo ở VN Bản chất, Nguyên tắc Đặc điểm Chính sách của nguồn gốc, giải quyết tôn giáo ở Đảng, Nhà nước tính chất vấn đề Việt Nam đối với tôn giáo của tôn giáo tôn giáo
- 2. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH 2.1. Nguồn gốc, bản chất và tính chất của tôn giáo. Khái niệm: Tôn giáo là một hình thái ý thức - xã hội đặc biệt phản ánh hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan và thông qua sự phản ánh của tôn giáo thì mọi sức mạnh tự phát trong giới tự nhiên và xã hội đều trở nên thần bí.
- + Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội Nguồn gốc của + Nguồn gốc nhận thức tôn giáo + Nguồn gốc tâm lý.
- ❖Bản chất của Tôn giáo ❖Kết cấu của Tôn giáo ✓ TG làmột hiện tượng xã hội – văn ✓Hệ Ý thức tôn giáo (tâm lý tôn hóa do con người sáng tạo ra. Con giáo và hệ tư tưởng TG) người sáng tạo Tg vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, ✓Hệ thống nghi lễ tôn giáo (nghi nguyện vọng suy nghĩ của họ. TGQ của thức tín ngưỡng thờ cúng) Tg là TGQ DT (khác với TGQDVBC). ✓Tổ chức giáo hội (có tổ chức từ ✓Dù vậy, tôn giáo bao giờ cũng chứa trung ương đến cơ sở) đựng một số giá trị phù hợp với đạo Tôn giáo có hệ thống đức của con người. giáo lý, giáo luật chặt chẽ: nghi lễ chặt chẽ và bắt buộc;có tổ chức chặt chẽ để thực hiện các nghi lễ Mê tín dị đoan là HTYT – XH phản ánh niềm tin mù quáng của Tín ngưỡng là niềm tin và sự 1 số người vào LLSN làm cho con ngưỡng mộ của con người vào người mê muội, dẫn đến những một lực lượng siêu nhiên, thần bí hành vi cực đoan, thái quá, phi (được PL tôn trọng) nhân tính. (LP không cho phép )
- Tính chất của tôn giáo Tính lịch sử Tính quần chúng Tính chính trị Một hiện tượng phổ Xuất hiện khi xã hội đã Tôn giáo là một hiện biến ở tất cả quốc gia, tượng xã hội có tính phân chia giai cấp, có sự châu lục khác biệt về lợi ích lịch sử
- *Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân - Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới: - Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tình ngưỡng, tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo: -Phải có quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết tôn giáo.
- 2.2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay Đặc điểm Tôn giáo ở Việt Nam Chính sách Tôn giáo ở Việt Nam
- Thứ nhất: Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo Thứ hai: Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo. Thứ ba: Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động yêu nước, tinh thần dân tộc Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam Thứ tư: Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ Thứ năm: Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài Thứ sáu: Tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thế lực phản động lợi dụng
- Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam bao gồm những nội dung cơ bản sau: - Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta: - Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc: - Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng. - Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. - Vấn đề theo đạo và truyền đạo.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
26 p |
1729 |
85
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
32 p |
2012 |
78
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
21 p |
404 |
49
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 4 - Trường ĐH Thương mại
25 p |
127 |
19
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - ĐH Kinh tế Quốc dân
147 p |
125 |
15
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 3 - GV. Lương Minh Hạnh
19 p |
44 |
13
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội: Chương 4 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
20 p |
93 |
12
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 5: Cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (2022)
9 p |
118 |
11
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (2022)
11 p |
105 |
10
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội: Chương 3 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
10 p |
69 |
10
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa (2022)
14 p |
109 |
9
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 4 - GV. Lương Minh Hạnh
20 p |
51 |
9
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Vũ Trung Kiên
175 p |
101 |
8
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 4 - Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa (2023)
14 p |
134 |
8
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (2022)
10 p |
53 |
6
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 3 - Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (2023)
11 p |
48 |
5
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 1 - Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (2023)
10 p |
33 |
4
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 3 - TS. Nguyễn Hồng Cử
11 p |
20 |
4


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
