intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nội dung hướng dẫn về BHXH tự nguyện, BHYT tự nguyện qua hệ thống bưu điện

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:115

199
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nội dung hướng dẫn về BHXH tự nguyện, BHYT tự nguyện qua hệ thống bưu điện trình bày về bảo hiểm xã hội tự nguyện; bảo hiểm y tế tự nguyện (thu, cấp thẻ, khám chữa bệnh, mức hưởng bảo hiểm y tế); đại lý thu - quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nội dung hướng dẫn về BHXH tự nguyện, BHYT tự nguyện qua hệ thống bưu điện

  1. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN VỀ BHXH TỰ NGUYỆN, BHYT TỰ NGUYỆN QUA HỆ THỐNG BƯU ĐIỆN
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY  Phần thứ nhất: Bảo hiểm xã hội tự nguyện I. Về Thu BHXH tự nguyện; II. Về Cấp sổ BHXH; III. Các chế độ BHXH được hưởng  Phần thứ hai: Bảo hiểm y tế tự nguyện I. Thu BHYT tự nguyện II. Cấp thẻ BHYT III. Khám chữa bệnh BHYT, mức hưởng BHYT  Phần thứ ba: Đại lý thu - Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia I. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia II. Một số lưu ý
  3. Phần thứ nhất Bảo hiểm xã hội tự nguyện 3
  4. I. Về thu BHXH tự nguyện Căn cứ pháp lý   1. Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006   2. Nghị định 190/2007/NĐ­CP ngày 28/12/2007 của  C.phủ hg dẫn 1 số điều của Luật BHXH về BHXH tự  nguyện  3. Thông tư 02/2008/TT­BLĐTBXH ngày 31/01/2008 của  Bộ Lao động – Thương binh & xã hội hướng dẫn thực  hiện NĐ 190/2007 của CP  4. Quyết định 1111/QĐ­BHXH ngày 25/10/2011 của Bảo  hiểm xã hội Việt Nam v/v ban hành Quy định Q.lý thu  BHXH, BHYT, Q.lý sổ BHXH, thẻ BHYT. 4
  5. I. Về thu BHXH tự nguyện  1­ Khái niệm:   ­ BHXH tự nguyện là loại hình BH mà NTG có quyền  tự quyết định t/gia hay không t/gia; được lựa chọn  mức đóng, phương thức đóng, hưởng phù hợp theo các  quy định của Luật BHXH, các văn bản dưới Luật.  ­ Bắt đầu thực hiện từ 01/01/2008.  5
  6. I. Về thu BHXH tự nguyện 2­ Mục đích, ý nghĩa việc tham gia BHXH  TN:  2.1. Đảm bảo an sinh xã hội ­ Là một trong những chính sách quan trọng  trong hệ thống an sinh xã hội của nước ta.  ­ Đảm bảo cuộc sống tốt hơn cho nông dân,  LĐ tự do; chỗ dựa cho người thu nhập thấp,  cơ hội hưởng “lương hưu” cho hàng triệu  người không thuộc diện bảo hiểmbắt buộc. 2.2. Mức phí phù hợp với khả năng đóng góp  và nguyện vọng thụ hưởng sau này của người  tham gia. 6
  7. I. Về thu BHXH tự nguyện 2.3. Quỹ BHXH tự nguyện được Nhà  nước bảo trợ: Khi cần thiết, kể cả khi  đồng tiền có biến động thì NN vẫn sẽ có  trách nhiệm với người tham gia. + Tham gia BHXH tự nguyện được hưởng  lương hưu từ khi đủ điều kiện đến hết  đời, nhiều hơn tổng tiền đóng của người  tham gia   VD tại phần chế độ được  hưởng + Chi phí quản lý không trích từ phần tiền  đóng của người tham gia; 7
  8. I. Về thu BHXH tự nguyện 3­ Đối tượng: (Điều 2­ NĐ 190/2007/NĐ­ CP ngày 28/12/2007, Phần I ­ TT 02/2008/TT­ BLĐTBXH 31/1/2008) 3.1. Là công dân VN trong độ tuổi LĐ, không  thuộc đối tượng tham gia bắt buộc, bao gồm: ­ NLĐ làm việc theo HĐLĐ thời hạn 
  9. I. Về thu BHXH tự nguyện 3.2. Trường hợp đã hết tuổi LĐ, muốn tham  gia BHXH tự nguyện phải có: ­ (t) đã tham gia BHXH đủ 15 năm trở lên (kể  cả bắt buộc, hoặc tự nguyện, hoặc cả BB +  TN) ­ Chưa nhận trợ cấp BHXH 1 lần. VD1: những người bắt đầu tham gia BHXH tự  nguyện từ năm 2013: nam sinh năm 1968, nữ  sinh năm 1973 trở về sau thì khi hết tuổi LĐ  (nam 60t, nữ 55t) sẽ đủ điều kiện tiếp tục  tham gia BHXH tự nguyện để hưởng lương  hưu hàng tháng. 9
  10. I. Về thu BHXH tự nguyện ­ Tuy nhiên, những người sinh trước  năm 1968 (nam) hoặc 1973 (nữ) vẫn nên  tham gia (vì năm 2014 Quốc hội sửa  Luật BHXH không giới hạn về đk tuổi  tham gia và mức đóng)  4­ Nơi tham gia: Tại nơi cư trú hoặc  nơi làm việc thông qua Đại lý thu hoặc  trực tiếp tại BHXH huyện.
  11.  I. Về thu BHXH tự nguyện 5­ Mức đóng:  Mức đóng = Tỷ lệ x Thu nhập 5.1­ Tỷ lệ:  Từ T1/2008 – 12/2009:    16% Từ T1/2010 – 12/2011:    18% Từ T1/2012 – 12/2013:    20% Từ T1/2014 trở đi:           22% 11
  12.  I. Về thu BHXH tự nguyện 5.2­ Thu nhập  Thu  nhập  =  Lương  tối  thiểu  chung  +  m  x  50.000đ  (hệ  số  m  =  0,  1,  2…  là  mức  người  tham  gia  lựa  chọn)  Tóm lại: ­ Mỗi mức thu nhập chênh nhau 50.000đ. ­ Thu nhập thấp nhất = lương tối thiểu chung tại  thời điểm tham gia; ­  Thu  nhập  cao  nhất  =  20  lần  lương  tối  thiểu  chung tại thời điểm tham gia; 12
  13. I. Về thu BHXH tự nguyện VD2: tại thời điểm tháng 5/2013:  Thu nhập tối thiểu  là   1.050.000đ, với m = 0;   Thu  nhập  tối  đa  là          21.000.000đ,  với  m  =  399. NTG  chọn  hệ  số  thu  nhập  (m=0)    số  tiền  đóng  1  tháng  là:    1.050.000đ    x    20%    =    210.000đ Giả sử tháng 7/2013, NN nâng lương tối thiểu  chung lên 1.150.000đ, nếu người tham gia trên  không thay đổi hệ số thu nhập đã đăng ký (vẫn  chọn  hệ  số  thu  nhập  m=0)    thu  nhập  = 
  14.  I. Về thu BHXH tự nguyện 6­ Phương thức đóng: 6.1­  Kỳ  đóng:  Người  tham  gia  được  lựa  chọn  kỳ  đóng  (tính  theo  niên  độ  tài  chính)  để đăng ký:      + Đóng theo tháng;               + Hoặc đóng theo quý;               + Hoặc đóng 6 tháng/ 1 lần 6.2­  Thời  điểm  đóng  phí:  Phải  đóng  vào  nửa  đầu  của  kỳ  đã  đăng  ký  (15  ngày  đầu  tháng; 45 ngày đầu quý; 3 tháng đầu của 6  tháng). 14
  15. I. Về thu BHXH tự nguyện 6.3­ Lưu ý: ­ Trường hợp đăng ký mới (lần đầu):  Không được truy đóng, chỉ được bắt đầu  đóng từ tháng làm thủ tục đăng ký tham  gia (tháng hiện tại).  ­ Trường hợp đóng không đúng kỳ đã  đăng ký và không có đề nghị hưởng trợ  cấp BHXH 1lần (tạm dừng đóng), nếu  tiếp tục đóng thì phải đăng ký lại (về  phương thức đóng, mức thu nhập tháng  làm căn cứ đóng) và đăng ký vào tháng  đầu quý.
  16.  I. Về thu BHXH tự nguyện ­ Trường hợp muốn thay đổi phương thức đóng,  chỉ được thay đổi (đăng ký lại) sau 6 tháng kể từ  thời điểm đăng ký lần trước; ­ Trường hợp NTG đăng ký đóng theo quý hoặc  6 tháng nhưng bắt đầu từ các tháng không phải  đầu kỳ, thì số thu kỳ đầu tiên chỉ thu đủ cho số  tháng còn lại của kỳ đó. VD3: tháng 11/2012, bà Đỗ Thi A đến làm thủ  tục đăng ký tham gia BHXH TN  theo phương  thức đóng 6 tháng/ 1 lần: + Số thu kỳ đầu tiên chỉ thu 2 tháng (tháng 11 và  tháng 12/2012).  + Số thu kỳ tiếp theo (thu vào ngày 01/01 đến  31/3/2013) đóng cho 6 tháng đầu năm 2013. 16
  17.  I. Về thu BHXH tự nguyện ­ Trường hợp đóng đúng kỳ đã đăng ký,  khi NN có thay đổi lương tối thiểu  chung, không phải đóng phần chênh lệch  do thay đổi lương tối thiểu chung; VD4: ­ NN quy định lương tối thiểu  chung từ 01/01/2012 đến 30/4/2012 là  830.000đ và từ 01/5/2012 tăng lên  1.050.000đ; ­ Người tham gia đăng ký đóng theo quý; ­ Mức thu nhập lựa chọn m = 0  thu  nhập làm căn cứ đóng tháng 4/2012 là  830.000, thg 5/2012 trở đi là 1.050.000đ. 17
  18. I. Về thu BHXH tự nguyện Giả sử tính đóng cho quý II/2012   Có 3 trường hợp xảy ra: + Trường hợp 1:  trong thg 4/2012 đã đóng  cho cả quý II/2012  số tiền phải đóng  quý II/2012 là:       830.000đ x 20% x 3thg = 498.000đ; + Trường hợp 2: nếu người tham gia đóng  trong khoảng từ ngày 01/5 – 15/5/2012  (vẫn đúng thời điểm đóng phí theo kỳ đã  đăng ký)  Số tiền phải đóng quý  II/2012 là: 586.000đ, trong đó: 18
  19. I. Về thu BHXH tự nguyện Thg 4: 830.000đ x 20% x 1thg = 166.000đ T5+6:1.050.000đ x 20% x 2 thg = 420.000đ  Chênh lệch so với trg hợp 1 là  88.000đ + Trường hợp 3: nếu đóng sau ngày  15/5/2012 nhưng vẫn trong quý II/2012  (không đúng thời điểm theo kỳ đã đăng  ký)  phải đăng ký lại vào tháng 7/2012  và coi như tạm dừng đóng quý II/2012. 19
  20. I. Về thu BHXH tự nguyện 7­ Hồ sơ tham gia: (01 bộ) 7.1. Đăng ký lần đầu hoặc đăng ký lại sau  thời gian dừng đóng: ­ Tờ khai tham gia BHXH TN (mẫu A02­ TS) ­ Sổ BHXH (đối với người đã tg trước đó) 7.2. Thay đổi mức đóng, phương thức đóng: ­ Đơn đề nghị thay đổi mức đóng, phương  thức đóng (mẫu D01­TS). ­ Sổ BHXH 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2