intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 5 - GV. Phạm Lê Thông

Chia sẻ: Trường Cao Đẳng Sư Phạm Yên Bái | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

86
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích kinh tế dự án - Chương 5: Xác định giá trị kinh tế trình bày khái niệm, các loại giá mờ, xác định giá trị kinh tế. Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho sinh viên và giảng viên ngành Quản lý dự án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 5 - GV. Phạm Lê Thông

  1. Chương 5. Xác định giá trị kinh tế 1. Khái niệm 2. Các loại giá mờ 3. Xác định giá trị kinh tế 1
  2. Khái niệm  Giá thị trường:  Giá kinh tế: Giá trị Nhà phân tích tài kinh tế của cả đầu chính sử dụng giá vào lẫn đầu ra loại thị trường của các bỏ những méo mó hàng hóa và dịch của thị trường mà vụ mà chủ thể dự chính phủ hay tư án phả trả hoặc nhân gây ra trong được nhận. các giá trị tài chính (giá mờ - shadow price). 2
  3. Khái niệm  Giá mờ là giá trị tăng thêm của những mục tiêu kinh tế được tạo bởi một sự thay đổi biên (thay đổi một đơn vị) của lợi ích hàng hóa hay nhân tố sản xuất nào đó.  Giá mờ được sử dụng khi giá thị trường không phản ánh được giá trị thực của hàng hóa. 3
  4. Khái niệm  Đối với hàng hóa, dịch vụ cuối cùng, giá mờ là giá trị sử dụng (value in use) hay giá sẵn sàng trả (WTP).  Đối với hàng hóa trung gian, dịch vụ, giá mờ là chi phí cơ hội của hàng hóa đó.  Đối với lao động, giá mờ là tiền lương cơ hội và thường được tính bởi giá trị sản phẩm biên của lao động (MRPL). 4
  5. Các loại giá mờ  Giá mờ của ngoại hối: nếu không có những bóp méo trong ngoại thương và giá cả nội địa, giá mờ chính là tỷ giá chính thức.  Giá mờ ngoại hối dùng để chuyển đổi giá trị của những hàng hóa, dịch vụ mậu dịch về giá nội tệ.  Nếu giá nội tệ bị đánh giá cao, thì chi phí và lợi ích của những thành phần mậu dịch của DA cần được định giá mờ cao hơn tỷ giá chính thức và ngược lại.  Trong nhiều trường hợp, tỷ giá mờ bằng với tỷ giá thực (RER). 5
  6. Giá mờ của lao động  Là giá trị của những đầu ra bị mất đi khi lao động được sử dụng cho DA.  Đối với lao động có chuyên môn, cầu thường lớn hơn cung nên giá mờ = tiền lương trên thị trường lao động.  Đối với lao động bị thất nghiệp, chi phí kinh tế của lao động (giá mờ) = 0.  Tuy nhiên việc thuê những lao động này có thể làm phát sinh chi phí như vận chuyển nên giá mờ có thể > 0.  Thông thường, giá mờ của lao động = giá thuê lao động trên thị trường x chỉ số có việc làm trong vùng. 6
  7. Giá mờ của đất đai  Là giá trị của những đầu ra bị mất đi khi đất đai được sử dụng cho DA.  Nếu DA sử dụng đất bị bỏ hoang: giá mờ = 0.  Chẳng hạn, nếu đất này trồng được 10 tấn lúa/năm thì chi phí cơ hội của đất là giá trị của lượng lúa đó. 7
  8. Chi phí cơ hội của vốn  Nếu thị trường tài chính hoàn hảo thì lãi suất chính là chi phí cơ hội của vốn vì nó biểu hiện sự khan hiếm thực của vốn,  Nếu thị trường không hoàn hảo, chi phí cơ hội của vốn được biểu hiện bằng sự khan hiếm vốn của các quỹ đầu tư công. Chi phí cơ hội của vốn = lãi suất mà các quỹ này thu được.  Đối với một nhà đầu tư, chi phí cơ hội của vốn = lãi suất tối thiểu thu được do đầu tư thêm một đồng. 8
  9. Xác định giá trị kinh tế  Giá kinh tế được tính dựa trên sự điều chỉnh các mức giá tài chính.  Để điều chỉnh thành giá kinh tế, cần lựa chọn mặt bằng giá và đồng tiền được sử dụng: thường dùng đồng nội tệ.  Các loại mặt bằng giá:  Mặt bằng giá trong nước,  Mặt bằng giá biên giới tính theo đồng nội tệ, và  Mặt bằng giá biên giới tính theo đồng ngoại tệ  Mặt bằng giá trong nước thường được dùng nhất 9
  10. Các bước điều chỉnh giá tài chính thành giá kinh tế: Các khoản chuyển giao  Các khoản này bị xóa bỏ trong phân tích kinh tế.  Những khoản này gồm:  thuế, trợ cấp,  Chi trả lãi vốn 10
  11. Các khoản thu, chi liên quan đến hàng hóa mậu dịch Sử dụng đồng nội tệ ở mặt bằng giá trong nước:  Sử dụng giá cả tại biên giới: CIF hay FOB, được quy đổi ra nội tệ bằng tỷ giá bóng.  Hàng mậu dịch là những hàng hóa có thể xuất nhập khẩu:  Hàng xuất khẩu: Giá FOB > chi phí sản xuất trong nước,  Hàng nhập khẩu: chi phí sản xuất trong nước > giá CIF  Hàng thay thế nhập khẩu: giá trị xã hội của lượng hàng hóa này = lượng ngoại tệ tiết kiệm được do không phải nhập, được tính ở giá CIF.  Hàng hóa xuất khẩu bị sử dụng trong DA: chi phí cơ hội là lượng ngoại tệ bị mất do không xuất khẩu, đo tại giá FOB. 11
  12. Các khoản thu, chi liên quan đến hàng hóa phi mậu dịch  Đó là những hàng hóa mà: Giá CIF > chi phí sản xuất nội địa > giá FOB  Hay là những hàng hóa bị cấm xuất nhập khẩu hay bị cản trở bởi các chính sách khác: gạch, đá, rau quả tươi, đất đai, các loại dịch vụ …  Sử dụng giá mờ hay giá WTP.  Nếu muốn quy đổi ra giá biên giới thì dùng hệ số chuyển đổi (tỷ giá chính thức/tỷ giá bóng). 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2