intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 1 - ThS. Phan Quốc Thái

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế xây dựng" Chương 1 - Tổ chức quản lý xây dựng cơ bản, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: ngành công nghiệp xây dựng; đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành xây dựng; quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng; quản lý đầu tư xây dựng cơ bản; quy chế quản lý dự án đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 1 - ThS. Phan Quốc Thái

  1. 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Môn học: KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠ BẢN ThS. Phan Quốc Thái
  2. 2 NỘI DUNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA NGÀNH XÂY DỰNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN QUY CHẾ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ThS. Phan Quốc Thái
  3. 3 I. Ngành công nghiệp Xây dựng NGÀNH XÂY DỰNG: Xây dựng là một ngành công nghiệp lớn và đa dạng về tất cả các vấn đề đặc trưng của một ngành sản xuất. Ví dụ một số lĩnh vực của ngành xây dựng: xây mới và sửa chữa công trình cao tầng, xây dựng, sửa chữa cầu đường, lắp dựng kết cấu thép và các kết cấu bê tông, xây dựng các công trình an ninh quốc phòng, các công tác như cấp thoát nước, thông gió, sản xuất vật liệu và công cụ xây dựng… ThS. Phan Quốc Thái
  4. 4 I. Ngành công nghiệp Xây dựng NGÀNH XÂY DỰNG: Một số đối tượng tham gia trong ngành ⮚ Các nhà cung cấp vật liệu xây dựng ⮚ Các nhà sản xuất máy móc thiết bị cung cấp các thiết bị nặng như cần trục, máy ủi… ⮚ Các nhà sản xuất bán thành phẩm ⮚ Các đơn vị làm việc trên công trường để thực hiện các công việc xây dựng ⮚ Các đơn vị quản lý dự án, đơn vị khảo sát ⮚ Những người phát triển dự án ⮚ Các đơn vị quản lý công trình ⮚ Các đơn vị cung cấp các hàng hóa và dịch vụ bổ sung như phá hủy công trình, đổ chất thải xây dựng, vệ sinh công trình ThS. Phan Quốc Thái
  5. 5 I. Ngành công nghiệp Xây dựng NGÀNH XÂY DỰNG: ✔ Sự đa dạng của ngành xây dựng còn phải kể đến sự đa dạng của các công trình xây dựng. ✔ Ở những dự án lớn và siêu lớn, sự phức tạp còn trong vấn đề huy động vốn, đa dạng các bên liên quan đến dự án. ThS. Phan Quốc Thái
  6. 6 I. Ngành công nghiệp Xây dựng NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM Các đóng góp của ngành Xây dựng trong nền kinh tế: ✔Đóng góp vào GDP; ✔Tạo việc làm; ✔Xây dựng cơ sở vật chất; ✔Nâng cao năng lực sản xuất cho tất cả các ngành kinh tế; ✔Thu hút đầu tư nước ngoài; ✔Nâng cao khả năng quốc phòng cho đất nước; ✔Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho mọi người… ThS. Phan Quốc Thái
  7. 7 I. Ngành công nghiệp Xây dựng Đóng góp vào GDP: Ngành Xây dựng tại Việt Nam thường chiến tỷ trọng rất cao, tạo ra một nguồn thu quan trọng cho nền kinh tế. Top 10 ngành có đóng góp lớn nhất vào quy mô GDP 9 tháng đầu năm 2022. Nguồn: TCTK ThS. Phan Quốc Thái
  8. 8 I. Ngành công nghiệp Xây dựng Tạo việc làm: Ngành xây dựng cung cấp một lượng lớn việc làm cho người lao động. Từ công đến kỹ sư, kiến trúc sư, và nhiều ngành nghề khác liên quan, ngành này đóng góp đáng kể vào tạo việc làm cho người dân. Hình ảnh sinh viên tham quan công Nguồn: internet trình thực tế ThS. Phan Quốc Thái
  9. 9 I. Ngành công nghiệp Xây dựng Xây dựng cơ sở vật chất: Xây dựng là một phần quan trọng của việc phát triển hạ tầng quốc gia. Điều này bao gồm xây dựng các dự án công cộng như đường cao tốc, cầu, cống, cảng biển, sân bay, và các công trình hạ tầng khác. Hạ tầng cải thiện năng suất kinh tế và cuộc sống của người dân. Cảng hàng không quốc tế Long Đoàn tàu metro số 1. Thành. Nguồn: internet Nguồn: internet ThS. Phan Quốc Thái
  10. 10 I. Ngành công nghiệp Xây dựng Nâng cao năng lực sản xuất cho tất cả các ngành: Ngành xây dựng cung cấp các công trình cho các ngành khác như công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Các nhà máy, trang trại và cơ sở kinh doanh cần cơ sở vật chất để hoạt động, và ngành xây dựng cung cấp các công trình này. Khu phức hợp Landmark 81. Nhà máy LOGO tại Bình Dương. Nguồn: internet Nguồn: internet ThS. Phan Quốc Thái
  11. 11 I. Ngành công nghiệp Xây dựng Thu hút đầu tư nước ngoài: Việt Nam thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực xây dựng, đặc biệt là trong bất động sản và các dự án công cộng. Điều này giúp cải thiện cơ cấu đầu tư và thúc đẩy phát triển kinh tế. Nhà máy Samsung tại Việt Nam. Nhà máy LOGO tại Bình Dương. Nguồn: internet Nguồn: internet ThS. Phan Quốc Thái
  12. 12 I. Ngành công nghiệp Xây dựng Nâng cao khả năng quốc phòng cho đất nước: Ngành xây dựng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và duy trì các cơ sở hạ tầng quốc phòng như căn cứ quân sự, sân bay quân sự, cảng biển, và các cơ sở kỹ thuật quân sự. Các công trình này cần phải được xây dựng với chất lượng cao và có khả năng chịu tải trọng và đối phó với các thách thức an ninh. ✔Xây dựng, sửa chữa và duy trì cơ sở hạ tầng quốc phòng; ✔Sửa chữa và duy trì cơ sở quốc phòng; ✔Xây dựng cơ sở huấn luyện và nghiên cứu quân sự; ✔Xây dựng cơ sở lưu trữ quốc phòng; ✔Xây dựng cơ sở công nghiệp quốc phòng. ThS. Phan Quốc Thái
  13. 13 I. Ngành công nghiệp Xây dựng THÁCH THỨC CỦA NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM ✔Cùng với sự toàn cầu hóa, ngành công nghiệp xây dựng Việt nam chắc chắn sẽ gặp những thử thách mới đặc biệt đó là sự cạnh tranh của khu vực quốc tế. ✔Những đòi hỏi về chất lượng nghiêm ngặt, sự phát triển công nghệ nhanh chóng, các rủi ro của toàn cầu hóa là một số những thách thức rõ ràng nhất. ✔Các công ty và doanh nghiệp xây dựng Việt Nam cần phải cải thiện năng lực và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. ThS. Phan Quốc Thái
  14. 14 II. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành Xây dựng 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM XÂY DỰNG: Sản phẩm xây dựng cũng là sản phẩm của một quá trình sản xuất. Tuy nhiên khác với các sản phẩm của quá trình sản xuất khác, sản phẩm xây dựng có các đặc điểm đặc trưng rất riêng của nó: ✔ Sản phẩm xây dựng là cố định và gắn liền với đất đai tại vị trí xây dựng công trình; ✔ Sản phẩm xây dựng sản xuất theo đơn đặt hàng; ✔ Sản phẩm xây dựng có tính đơn lẻ và duy nhất; ✔ Sản phẩm xây dựng được sản xuất ngoài trời nên chịu ảnh hưởng lớn của thời tiết khí hậu; ThS. Phan Quốc Thái
  15. 15 II. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành Xây dựng 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM XÂY DỰNG: Sản phẩm xây dựng cũng là sản phẩm của một quá trình sản xuất. Tuy nhiên khác với các sản phẩm của quá trình sản xuất khác, sản phẩm xây dựng có các đặc điểm đặc trưng rất riêng của nó: ✔Khối lượng thực hiện lớn, chi phí đầu tư lớn, thời gian thực hiện lâu dài. ✔Mang tính nghệ thuật và thể hiện đặc điểm kiến trúc phù hợp với truyền thống, khí hậu… địa phương. ✔Sản phẩm xây dựng tồn tại (tuổi thọ) lâu dài. ThS. Phan Quốc Thái
  16. 16 II. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành Xây dựng ThS. Phan Quốc Thái
  17. 17 II. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành Xây dựng 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT XÂY DỰNG: có liên quan đến các đặc điểm sản phẩm xây dựng và do các đặc điểm ấy quyết định ✔Quá trình xây dựng thiếu tính ổn định hay là luôn di động, biến động theo địa điểm xây dựng. Điều này là do tính chất cố định của sản phẩm xây dựng; ✔Quá trình sản xuất xây dựng rất dài 🡪 hết sức chú trọng đến yếu tố thời gian thi công công trình; ✔Quá trình sản xuất theo đơn đặt hàng; ✔Quá trình sản xuất chịu ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu; ✔Quá trình sản xuất phức tạp, số bên liên quan nhiều; ThS. Phan Quốc Thái
  18. 18 II. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành Xây dựng 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT XÂY DỰNG: Quá trình xây dựng có thể biến đổi theo nhiều yếu tố khác nhau, và tính ổn định của nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố: ✔Loại công trình: Một số công trình có tính ổn định cao hơn so với các công trình khác. Ví dụ, một tòa nhà cao tầng sẽ đòi hỏi quá trình xây dựng cẩn thận hơn so với việc xây dựng một con đường. ✔Phương pháp xây dựng: Sử dụng các phương pháp xây dựng hiện đại và công nghệ cao có thể giúp làm giảm biến động và tăng tính ổn định của quá trình xây dựng. Tuy nhiên, nếu sử dụng phương pháp truyền thống hoặc thiếu quản lý chất lượng, quá trình này có thể không ổn định. ThS. Phan Quốc Thái
  19. 19 III. Quản lý nhà nước về đầu tư Xây dựng 1. MỤC ĐÍCH CỦA QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG: ✔Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ ✔Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ✔Quản lý nguồn vốn của nhà nước đạt hiệu quả, chống lãng phí, tham ô ThS. Phan Quốc Thái
  20. 20 III. Quản lý nhà nước về đầu tư Xây dựng 2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KIỂM KẾ SOÁT HOẠCH CHỈ TỔ ĐẠO CHỨC ThS. Phan Quốc Thái
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
24=>0