intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 3 - ThS. Phan Quốc Thái

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế xây dựng" Chương 3 - Cơ sở khoa học của kinh tế xây dựng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm, phân loại, đánh giá dự án đầu tư; giá trị tiền tệ theo thời gian; phân tích tài chính của dự án đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 3 - ThS. Phan Quốc Thái

  1. 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Môn học: KINH TẾ XÂY DỰNG GV: ThS. Phan Quốc Thái ThS. Phan Quốc Thái
  2. 2 CHƯƠNG III: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA KINH TẾ XÂY DỰNG ThS. Phan Quốc Thái
  3. 3 NỘI DUNG KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ GÍA TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ThS. Phan Quốc Thái
  4. 4 I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Khái niệm về đầu tư: ▪ Đầu tư là quá trình sử dụng tài nguyên, nguồn lực trong thời gian tương đối dài hướng tới mục đích có ý nghĩa định trước, để đạt được lợi ích (kinh tế, xã hội); ▪ Dự án là tập hợp các công việc liên quan được thực hiện để hoàn thanh 1 sản phẩm định trước trong giới hạn ràng buộc về chất lượng, chi phí, thời gian. Dự án có tính chất cá biệt, tức thời, duy nhất. ThS. Phan Quốc Thái
  5. 5 I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Hiệu quả của dự án đầu tư ▪ Hiệu quả của dự án đầu tư là đánh giá toàn bộ mục tiêu đề ra của dự án. Hiệu quả của dự án đầu tư b. Về mặt định lượng: a. Về mặt định tính: Thể hiện quan hệ giữa Thể hiện ở các loại hiệu lợi ích và chi phí của dự quả đạt được. án. ThS. Phan Quốc Thái
  6. 6 I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Hiệu quả của dự án đầu tư ▪ Phân loại hiệu quả dự án đầu tư về mặt định tính Theo lĩnh vực hoạt Theo quan điểm lợi Theo phạm vi tác động xã hội: ích: dụng: ▪ Hiệu quả kinh tế (khả ▪ Hiệu quả có thể là ▪ Hiệu quả cục bộ và năng sinh lời); của doanh nghiệp, toàn cục; ▪ Hiệu quả kỹ thuật; của nhà nước hay là ▪ Hiệu quả trước mắt ▪ Hiệu quả kinh tế - xã của cộng đồng. và lâu dài; hội; ▪ Hiệu quả trực tiếp và ▪ Hiệu quả quốc gián tiếp. phòng. ThS. Phan Quốc Thái
  7. 7 I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Hiệu quả của dự án đầu tư ▪ Phân loại hiệu quả dự án đầu tư về mặt định lượng Theo cách tính toán Theo thời gian tính toán ▪ Theo số tuyệt đối (ví dụ tổng ▪ Hiệu quả có thể tính cho một số lợi nhuận thu được, hiệu số một đơn vị thời gian (thường thu chi, giảm số người thất là một năm), hoặc cho cả đời nghiệp v v.); dự án; ▪ Theo số tương đối (ví dụ tỷ ▪ Hiệu quả thời điểm hiện tại, suất lợi nhuận tính cho một tương lai và hiệu quả thường đồng vốn đầu tư, tỷ số thu chi). niên. ThS. Phan Quốc Thái
  8. 8 I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Hiệu quả của dự án đầu tư ▪ Các dự án đầu tư luôn luôn phải được đánh giá theo các góc độ Quan điểm của nhà Quan điểm của chủ Quan điểm của địa nước: đầu tư: phương: ▪ Lợi ích tổng thể của ▪ Xuất phát từ lợi ích ▪ Xuất phát từ lợi ích quốc gia và xã hội, trực tiếp của họ, tuy của chính địa phương kết hợp hài hoà lợi nhiên các lợi ích này nơi đặt dự án. Trong khuôn khổ lợi ích ích giữa Nhà nước, xã phải nằm trong chung của quốc gia, hội và các doanh khuôn khổ lợi ích kết hợp hài hoà lợi ích nghiệp. chung của quốc gia. Nhà nước, địa phương và doanh nghiệp ThS. Phan Quốc Thái
  9. 9 II. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN Khái niệm về giá trị của tiền tệ theo thời gian: ▪ Đồng tiền thay đổi giá trị theo thời gian ▪ Mọi dự án đầu tư đều liên quan đến chi phí và lợi ích. Chi phí và lợi ích đó lại xảy ra những mốc thời gian khác nhau, do đó phải xét đến vấn đề giá trị của tiền tệ theo thời gian. ▪ Sự thay đổi số lượng tiền theo thời gian của đồng tiền và được biểu thị thông qua lãi tức với mức lãi suất nào đó. ThS. Phan Quốc Thái
  10. 10 II. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN Tính toán lãi tức: ▪ Lãi tức (tiền lãi) là số tuyệt đối phản ánh phần chênh lệch vốn tích luỹ theo thời gian trừ đi vốn đầu tư ban đầu. ▪ (Lãi tức) = (Tổng vốn tích lũy) - (Vốn đầu tư ban đầu) ▪ Có hai loại lãi tức: lãi tức đơn và lãi tức ghép ThS. Phan Quốc Thái
  11. 11 II. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN A. LÃI TỨC ĐƠN Lãi tức đơn là lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc mà không tính đến lãi tức sinh thêm của các khoản lãi các thời đoạn trước. 𝐿𝑑 = 𝑉× 𝑖× 𝑛 ▪ V - số vốn gốc cho vay (hay đầu tư); ▪ i - lãi suất đơn; ▪ n - số thời đoạn tính lãi tức. Như vậy số tiền V ở năm hiện tại và số tiền (V + Ld) ở năm thứ n là có giá trị tương đương. Từ đó cũng suy ra 1 đồng ở năm hiện tại sẽ tương đương với (1+ i*n) đồng ở năm n trong tương lai. ThS. Phan Quốc Thái
  12. 12 II. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN A. LÃI TỨC ĐƠN Ví dụ 1: Một người vay 100 triệu đồng với lãi suất vay là 10% năm, thời hạn vay là 5 năm (không tính lãi vay). Như vậy cuối năm thứ 5 người vay phải trả gồm? 𝐿𝑑 = 𝑉× 𝑖× 𝑛 Vốn gốc 100 triệu đồng • Lãi vay đơn : 100 tr. x 0,1 x 5 = 50 tr. đồng • Tổng cộng: 100 tr. đồng + 50 tr. đồng = 150 tr. đồng. ThS. Phan Quốc Thái
  13. 13 II. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN A. LÃI TỨC GHÉP Lãi tức ghép là hình thức lãi tức mà sau mỗi thời đoạn tiền lãi được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho thời đoạn tiếp theo. 𝐹 = 𝑉(1 + 𝑟) 𝑛 𝐿𝑔 = 𝐹 − 𝑉 ▪ F - giá trị của vốn đầu tư ở thời điểm thanh toán (giá trị tương lai của vốn đầu tư); ▪ V - vốn gốc cho vay hay đem đầu tư; ▪ r - lãi suất ghép; ▪ Lg - lãi tức ghép. ThS. Phan Quốc Thái
  14. 14 II. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN A. LÃI TỨC ĐƠN Ví dụ 1: Một người vay 100 triệu đồng với lãi suất vay là 10% năm, thời hạn vay là 5 năm. Như vậy cuối năm thứ 5 người vay phải trả là bao nhiêu, tính với lãi xuất ghép? 𝐹 = 𝑉(1 + 𝑟) 𝑛 Vốn gốc 100 triệu đồng • Vốn tích lũy ghép: 100*(1+0,1)5 = 161,051 tr. Đồng • Lãi tức ghép: 61.051 tr. Đồng ThS. Phan Quốc Thái
  15. 15 II. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN C. QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT THEO CÁC THỜI ĐOẠN KHÁC NHAU VỀ LÃI SUẤT CÓ CÙNG THỜI ĐOẠN ▪ r1 - lãi suất có thời đoạn ngắn (% tháng, % qúy) ▪ r2 - lãi suất có thời đoạn dài hơn (% năm) ▪ m - số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài ▪ Trường hợp lãi suất đơn: 𝑟2 = 𝑚 × 𝑟1 ▪ Trường hợp lãi suất ghép: 𝑟2 = (1 + 𝑟1 ) 𝑚 −1 Ví dụ 1: lãi suất tháng là 1%, vậy lãi suất năm là bao nhiêu? ▪ Trường hợp lãi suất đơn: 𝑟2 = 𝑚 × 𝑟1 = 12 × 0,01 = 12% ▪ Trường hợp lãi suất ghép: 𝑟2 = (1 + 0,01)12 −1 = 12,68% ThS. Phan Quốc Thái
  16. 16 II. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN Lãi suất thật và lãi suất danh nghĩa 𝑖 𝑛 Công thức: 𝑖 𝑟 = (1 + 𝑛) −1 ▪ ir : lãi suất thực tính theo năm; ▪ i : lãi suất danh nghĩa theo năm; ▪ n: số kỳ ghép lãi trong năm. Số lần ghép lãi Lãi suất danh Kỳ ghép lãi Lãi suất thật trong năm nghĩa 12 tháng 1 12% 12% 6 tháng 2 12% 12,36% 3 tháng 4 12% 12,55% 1 tháng 12 12% 12,68% ThS. Phan Quốc Thái
  17. 17 II. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN Biểu đồ dòng tiền tệ: Quy ước: ▪ Để thuận tiện tính toán, người ta chia khoảng thời gian dài đó thành nhiều thời đoạn, được đánh số 0, 1, 2, 3, n. ▪ Thời đoạn và thời điểm? ▪ Tất cả các khoản thu, chi trong từng thời đoạn đều xảy ra ở cuối thời đoạn (trừ vốn đầu tư ban đầu bỏ ra ở thời điểm 0); ▪ Mũi tên chỉ xuống biểu thị dòng tiền tệ âm (khoản chi). ▪ Mũi tên chỉ lên biểu thị dòng tiền tệ dương (khoản thu). ThS. Phan Quốc Thái
  18. 18 II. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN Biểu đồ dòng tiền tệ: 0 2 4 Thời gian 1 3 5 A = 10 P = 15 Mối quan hệ các chỉ số: Cho các dòng tiền đơn là P (Present value), F (Furture value) và dòng tiền đều đặn là A (Annuity), ta có thể xác lập công thức biểu thị tương đương về giá trị kinh tế giữa các đại lượng F, P và A. ThS. Phan Quốc Thái
  19. 19 II. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN Mối quan hệ giữa các chỉ số Thời gian 5 0 1 N-1 N 𝐹 = 𝐴 × 𝑞 𝑛−1 + 𝐴 × 𝑞 𝑛−2 + 𝐴 × 𝑞 𝑛−3 + 𝐴 × 𝑞 𝑛−4 + … + A × q + A 𝑞 = 1 + 𝑟% Dãy là cấp số nhân với số hạng đầu tiên là A, số số hạng là n, công bội q 𝑞𝑛−1 𝑛 𝑞𝑛−1 (1 + 𝑟) 𝑛 −1 𝐹 = 𝐴× 𝐹 = 𝑃× 𝑞 = 𝐴× = 𝐴× 𝑞−1 𝑞−1 𝑟 ThS. Phan Quốc Thái
  20. 20 II. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN Mối quan hệ các chỉ số: 1. Biết P tìm F: 𝐹 = 𝑃(1 + 𝑟) 𝑛 Hay F = P(F/P, r, n) Ý nghĩa:Nếu đầu tư P đồng trong n năm thì đến kỳ hạn sẽ lũy tích được là F đồng. 1 2. Biết F tìm P: 𝑃= 𝐹 (1 + 𝑟) 𝑛 Hay P = F(P/F, r, n) Ý nghĩa: Muốn có F đồng năm thứ n trong tương lai thì ngay từ năm đầu phải bỏ vốn là P đồng ThS. Phan Quốc Thái
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2