intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích môi trường: Máy quang phổ Spectrophotometer

Chia sẻ: Nguyễn Duy Ngọc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:28

115
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích môi trường: Máy quang phổ Spectrophotometer trình bày tổng quan, cấu tạo, nguyên ký hoạt động, ứng dụng của máy quang phổ Spectrophotometer. Đây là tài liệu tham khảo và học tập dành cho sinh viên chuyên ngành Môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích môi trường: Máy quang phổ Spectrophotometer

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Khoa CN Sinh học và KT Môi trường Lớp: 03DHMT2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MÁY QUANG PHỔ SPECTROPHOTOMETER Giảng Viên : Phạm Duy Thanh
  2. Danh sách nhóm Họ và tên MSSV Công việc Nguyễn Quốc Diệp 2009120172 Đánh máy tìm hiểu phần  tổng quan, thuyết trình Nguyễn Duy Ngọc 2009120170 Làm powerpoint tìm hiểu  phần tổng quan Nguyễn Thị Tú 2009120147 Tìm hiểu phần ứng dụng Thái Thị Tú Minh 2009120159 Tìm hiểu nguyên lý hoạt  động Nguyễn Thanh Hưng 2009120125 Tìm hiểu phần ứng dụng Huỳnh Phạm Dũ 2009120143 Tìm hiểu nguyên lý hoạt  động Trần Đặng Lan Vân 2009120112 Tìm hiểu phần cấu tạo  thuyết trình Trần Thị Trúc Ly 2009120148 Tìm hiểu phần cấu tạo
  3. 3 Nội Dung
  4. 4 TỔNG QUAN
  5. 5 TỔNG QUAN Phương pháp phân tích quang phổ là phương pháp phân tích công cụ dựa trên việc đo những tín hiệu bức xạ điện từ và tương tác của bức xạ điện từ với chất nghiên cứu
  6. 6 TỔNG QUAN Công cụ chính sử dụng: máy quang phổ
  7. 7 TỔNG QUAN Phương pháp này có ưu điểm là tiến hành nhanh, thuận lợi. Có độ nhạy cao, độ chính xác được tới 104 mol/L. Tùy thuộc vào hàm lượng cần xác định mà có độ chính xác từ 0.2 tới 20%.
  8. 8 CẤU TẠO MÁY  SPECTROPHOTOMETER
  9. 9
  10. 10
  11. 11 Nguồn sáng: Là nguồn cấp ánh sáng cho bộ tán sắc. Để phát được bức xạ khác nhau ta xử dụng nhiều loại đèn khác nhau Vd: Bức xạ tử ngoại người ta dùng đèn DeuteriumArc (đơteri) với phạm vi bước sóng 190 – 420 nm
  12. 12 Bộ  Tán  sắc:  thường  dùng  lăng  kính  thạch  anh  hoặc  cách  tử  có  nhiệm  vụ  tách  riêng  từng  dãy sóng  hẹp  (đơn  sắc).  Nguồn  sáng nhiều  màu  sắc  (polychromatic)  sẽ  qua  khe  vào  (Entrance  slit)  và  đến  thiết  bị  tán  sắc, dưới tác  dụng  của  thiết  bị  tán  sắc  sẽ  tạo  ra  ánh  sáng  đơn sắc khi qua khe ra (Exit slit) và đi ra ngoài
  13. 13 Cuvet:  thiết  bị  chứa  mẫu  để  đo  độ  hấp  thụ, tùy vào vùng phổ để lựa chọn cuvet  • Để đo phổ UV ta dùng cuvet thạch  anh • Để  đo  phổ  Vis  có  thể  dùng  cuvet  nhựa hoặc thủy tinh
  14. 14
  15. 15 Detector: Là bộ phận chuyển tính hiệu quang (sau khi đi qua cuvet) thành tín hiệu điện rồi khuếch đại và thể hiện kết quả • Detector ống nhân quang • Detector diot
  16. 16 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
  17. 17
  18. 18 Định luật Lambe – Beer Khi chiếu một chùm bức xạ đơn sắc (cường độ bức xạ ban đầu I0) đi qua một lớp dung dịch có bề dày l và nồng độ là C, thì sau khi đi qua dung dịch cường độ bức xạ bị giảm đi (cường độ của bức xạ ra khỏi dung dịch là I) do quá trình hấp thụ, phản xạ, tán xạ… Độ hấp thụ quang của dung dịch tỷ lệ thuận với C và I.
  19. Độ hấp thụ quang của dung 19 dịch tỷ lệ thuận với C và I
  20. 20 Phổ hấp thụ ánh sáng A Bước sóng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2