Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Bài 2 - Vũ Thị Dương
lượt xem 10
download
Bài giảng bài 2 giới thiệu về ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML. Các vấn đề được nghiên cứu trong bài giảng này gồm có: Khái niệm mô hình, mô hình hóa trực quan; khái quát về ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất; thí dụ sử dụng các biểu đồ của UML. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Bài 2 - Vũ Thị Dương
- Trường Đại học công nghiệp Hà Nội KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Gv: Vũ Thị Dương Email: duongvt01@gmail.com
- Nội dung chi tiết 1. Các khái niệm hướng đối tượng 2. Tổng quan về ngôn ngữ mô hình hóa UML 3. UML trong tiến trình phát triển phần mềm 4. Mô hình hóa yêu cầu (biểu đồ ca sử dụng) 5. Mô hình hóa lĩnh vực ứng dụng (biểu đồ lớp lĩnh vực) 6. Mô hình hóa hành vi( biểu đồ tương tác, trạng thái) 7. Biểu đồ kiến trúc vật lý và phát sinh mã trình 8. Mô hình hóa dữ liệu 2010 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 1 - 2
- Bài 2 Giới thiệu Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất
- Mô hình là gì? Mô hình (Model) Là sự đơn giản hóa của hệ thống thực. MHH có thể bức tranh hay mô tả vấn đề đang cố gắng giải quyết hay mô tả chính giải pháp vấn đề là ngôn ngữ của người thiết kế (trong nhiều lĩnh vực) là trình diễn hệ thống sẽ xây dựng là phương tiện giao tiếp giữa các stakeholders là kế hoạch chi tiết (blueprints) Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 4/43
- Khái niệm mô hình hóa Mô hình hóa (modeling) là quá trình dùng mô hình để diễn tả hệ thống Tại sao phải mô hình hóa? 1. Mô hình hóa để hiểu vấn đề (dễ nhận thức) 2. MHH để trao đổi (phương tiện giao tiếp giữa những người phát triển) 3. MHH để hoàn chỉnh( dễ dàng nhận sự phù hợp giữa mô hình và nhu cầu để cải tiến, hoàn thiện) Ngôn ngữ mô hình hóa là ngôn ngữ mô tả hệ thống hay tác nghiệp Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 5/43
- Thí dụ mô hình Mô hình: Quả địa cầu học sinh Thế giới thực Thế giới thực Làm chủ Con người Đọc Sách Ôtô Mô hình Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 6/43
- Thí dụ mô hình A model is a complete description of a system from a particular perspective Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 7/43
- Mô hình hóa trực quan? Order “Modeling captures essential parts of the system.” Dr. James Rumbaugh Item Ship via Business Process Visual Modeling is modeling using standard graphical notations Computer System Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 8/43
- Các nguyên tắc mô hình hóa Chọn mô hình thích hợp Góc nhìn csdl: mô hình thực thể liên kết Góc nhìn cấu trúc: thuật toán Góc nhìn hđt: lớp và các mối quan hệ Các mô hình được thể hiện nhiều mức chính xác khác nhau Hệ thống được diễn tả ở các mức chi tiết khác nhau tùy theo nhu cầu người sử dụng Các mô hình phải liên hệ với thế giới thực Phân tích thiết kế hướng đối tượng
- Một số phương pháp MHH HĐT OOD- Object Oriented Design OOSE- object Oriented Software Engineering OMT- Object Modeling Technique Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 10/43
- OOD- Object Oriented Design Phương pháp này được phát triển bởi Booch. Nó bao gồm 2 loại chính Mô hình tĩnh Biểu đồ lớp Biểu đồ đối tượng Mô hình động Biểu đồ trạng thái Biểu đồ thời gian Phân tích thiết kế hướng đối tượng
- OOSE- object Oriented Software Engineering Phương pháp được phát triển bởi Jacobson 5 mô hình Mô hình yêu cầu – kịch bản sủ dụng Mô hình phân tích- mức khái niện Mô hình thiết kế - mức logic Mô hình mã hóa – mức vật lý Mô hình kiểm thử Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 12/43
- OMT- Object Modeling Technique Phương pháp được phát triển bởi Rumbaugh Ba mô hình Mô hình tĩnh Mô hình thực thể quan hệ Mô hình động Biểu đồ trạng thái và chuyển tiếp Mô hình chức năng Dựa trên biểu đồ luồng dữ liệu Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 13/43
- Lịch sử phát triển UML 1975-1990 Nhiều ngôn ngữ mô hình hóa HĐT được phát triển 1990-1994 Hơn 50 phương pháp phát triển HĐT trong đó có 3 phương pháp kể trên 10/1994 Rumbaugh và Booch tiến hàn hành dự án UML ở Rational 10/1995 phiên bản đầu tiên của phương pháp hợp nhất ra đời Cuối năm 1995, Jacobson tham gia nhóm của họ và 6/1996 phiên bản UML v0.9 ra đời Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 14/43
- Lịch sử phát triển UML 1996: Hội thảo đầu tiên về UML được tổ chức 1997 phiên bản v1.0 được đề xuất như chuẩn đối với tổ chức OMG (Object management Group) 8/1998 UML v1.3 được phát hành bởi OMG Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 15/43
- Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML 1.3 OMG Acceptance, Nov 1997 Final submission to OMG, Sep ‘97 UML 1.1 public First submission to OMG, Jan ´97 feedback UML partners UML 1.0 June ´96 UML 0.9 June 12, 2003 UML 2.0 OOPSLA ´95 Unified Method 0.8 Other methods Booch method OMT OOSE UML stands for Unified Modeling Language Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 16/43
- UML Partners Rational Software Corporation Hewlett-Packard I-Logix IBM ICON Computing Intellicorp MCI Systemhouse Microsoft ObjecTime Oracle Platinum Technology Taskon Texas Instruments/Sterling Software Unisys Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 17/43
- Contributions to the UML Meyer Harel Gamma, et al Statecharts Before and after Frameworks and patterns, conditions HP Fusion Operation descriptions and Booch message numbering Booch method Embley Rumbaugh Singleton classes and Object Modeling high-level view Technique Jacobson Wirfs-Brock Object-Oriented Responsibilities Software Engineering Shlaer - Mellor Odell Object lifecycles Classification Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 18/43
- UML – một ngôn ngữ Cung cấp từ vựng, cú pháp và ngữ nghĩa để mô tả sự giao tiếp Là một ngôn ngữ mà trong đó từ vựng và luật được sử dụng để mô tả mức khái niện và mức vật lý của một hệ thống UML cung cấp từ vựng và luật để mô tả các mô hình khác nhau của một hệ thống Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 19/43
- Khái quát về UML UML là ngôn ngữ để Visualizing – mô hình hóa trực quan Specifying – đặc tả Constructing – xây dựng Documenting – làm tài liệu Nó có thể sử dụng trong mọi tiến trình, xuyên suốt vòng đời phát triển và trải qua các công nghệ cài đặt khác nhau. Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 20/43
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống mạng - ThS. Lê Xuân Thành
52 p | 726 | 95
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 5 - TS. Đào Nam Anh
87 p | 193 | 31
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 3 - TS. Đào Nam Anh
60 p | 131 | 21
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 6 - TS. Đào Nam Anh
22 p | 129 | 16
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 1 - TS. Đào Nam Anh
78 p | 143 | 16
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 2 - TS. Đào Nam Anh
28 p | 139 | 15
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 4 - TS. Đào Nam Anh
12 p | 156 | 15
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 7 - TS. Đào Nam Anh
39 p | 113 | 13
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng - ThS. Lê Trung Hiếu
85 p | 91 | 9
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 5 - Lê Thị Minh Nguyện
11 p | 101 | 8
-
Bài giảng Phân tích thiết kế giải thuật: Chương 1 - Trịnh Huy Hoàng
72 p | 120 | 8
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Bài 11 - TS. Trần Mạnh Tuấn
29 p | 56 | 7
-
Bài giảng Phân tích thiết kế giải thuật: Chương 4 - Trịnh Huy Hoàng
90 p | 109 | 7
-
Bài giảng Phân tích thiết kế giải thuật - Chương 37: Giải thuật xấp xỉ
21 p | 113 | 7
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Bài 9 - TS. Trần Mạnh Tuấn
46 p | 63 | 6
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 4 - Lê Thị Minh Nguyện
14 p | 90 | 5
-
Bài giảng Phân tích thiết kế và giải thuật - Chương 1: Kỹ thuật phân tích giải thuật
59 p | 22 | 3
-
Bài giảng Phân tích thiết kế và giải thuật - Chương 2: Kỹ thuật thiết kế giải thuật
80 p | 59 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn