intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

167
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng có nội dung trình bày vài nét về lịch sử, các thuật ngữ, vai trò của sắt trong cơ thể, hậu quả thiếu máu thiếu sắt, ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng, nguyên nhân thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt, xét nghiệm chẩn đoán thiếu máu dinh dưỡng ở cộng đồng, phòng chống thiếu máu thiếu sắt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng

  1. PHÒNG CHỐNG THIẾU MÁU DINH DƯỠNG
  2. Vài nét về lịch sử Đầu thế kỷ XVIII, lần đầu tiên người ta khám phá ra sắt có m ặt trong máu qua thí nghiệm máu khô bị hút bởi nam châm. • Menghini đã chứng minh sắt là một thành phần của máu. • Năm 1882 giáo sư Bunge là người đầu tiên xác định hàm lượng s ắt trong thực phẩm. • Năm 1920, Whipple đã chứng minh gan nấu chín có hi ệu qu ả h ơn s ắt vô cơ trong việc tái tạo hồng cầu. • Gần đây, với các kỹ thuật đồng vị như sử dụng Fe55, Fe59 người ta đã tìm hiểu đầy đủ hơn con đường hấp thu, chuyển hoá của sắt trong cơ thể người và động vật.
  3. Các thuật ngữ Thiếu máu dinh dưỡng là tình trạng bệnh lý xảy ra khi hàm lượng Hemoglobin trong máu xuống thấp hơn bình th ường do thi ếu m ột hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tạo máu, b ất k ể do nguyên nhân gì Theo Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG). Thiếu sắt là tình trạng thiếu hụt dự trữ sắt trong cơ th ể, có th ể bi ểu hiện thiếu máu hoặc chưa có biểu hiện thiếu máu. Thiếu máu do thiếu sắt là loại thiếu máu dinh dưỡng hay gặp nhất, xảy ra cùng một lúc với tình trạng thiếu sắt và thi ếu máu. Thi ếu máu thi ếu sắt có thể kết hợp với thiếu axit folic, thiếu vitamin B12. Thiếu sắt là nguyên nhân chủ yếu của thiếu máu dinh dưỡng ở n ước ta cũng như nhiều nước đang phát triển. Vì vậy, phần trình bày ở đây đi sâu về thiếu máu do thiếu sắt.
  4. Vai trò của sắt trong cơ thể • Tham gia cấu tạo nên nhân hem của hồng cầu tạo nên hemoglobin có vai trò vận chuyển ôxy. Sắt tham gia thành phần của myoglobin có trong cơ. • Tham gia trong thành phần của nhiều enzym như các Catalaza, Peroxidaza. • Tham gia vào các men hô hấp tế bào (hệ thống Cytocrom) do đó đóng một vai trò quan trọng trong hô h ấp t ế bào.
  5. Hậu quả thiếu máu thiếu sắt • Ảnh hưởng tới khả năng lao động. • Ảnh hưởng tới năng lực trí tuệ. • Ảnh hưởng tới thai sản. • Giảm sức đề kháng cơ thể.
  6. Ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng Tỷ lệ thiếu máu qua các cuộc điều tra 1995 và năm 2000 ở Việt nam Điều tra 1995 Điều tra 2000 Nhóm tuổi % Hb % Hb thiếu máu trung bình thiếu máu trung bình 0 - 5 tháng 61,0 10,61 57,2 10,75 6 - 23 tháng 59,5 10,57 51,2 10,74 24 - 60 tháng 28,2 11,53 19,0 11,82 0 - 60 tháng 45,3 11,02 34,1 11,32 Phụ nữ không 40,2 12,08 24,3 12,74 có thai Phụ nữ có thai 52,7 10,82 32,2 11,51 Nam giới 15,7 14,17 9,4 14,76
  7. Nguyên nhân thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt • Nhu cầu sắt: Nhu cầu sắt hấp thu hàng ngày (mg) theo nhu cầu đề nghị của Viện Dinh dưỡng (1997) Nhóm tuổi Cân nặng (kg) Nhu cầu (mg) Trẻ em: 4 tháng - 1 tuổi 8 0,96 1-2 tuổi 11 0,61 2-6 tuổi 16 0,70 6-12 tuổi 29 1,17 Nam thiếu niên: 12-16 53 1,82 Nữ thiếu niên: 12-16 51 2,02 Nam trưởng thành 65 1,14 Nữ trưởng thành: Tuổi hành kinh 55 2,39 Tuổi mãn kinh 55 0,96 Cho con bú 55 1,31 • Nguồn sắt trong thức ăn. • Tình trạng mắc các bệnh nhiễm khuẩn, ký sinh trùng.
  8. Biểu hiện lâm sàng của thiếu máu thiếu sắt Biểu hiện lâm sàng của thiếu máu thiếu sắt thường rất nghèo nàn, lặng lẽ. Chính vì vậy mà thiếu máu thiếu sắt thực sự là một bệnh thiếu vi chất dinh dưỡng tiềm ẩn. Biểu hiện của thiếu máu nhẹ là: mệt mỏi, mất ngủ, kém tập trung hoa mắt, chóng mặt, khó thở khi lao động gắng sức, dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn. Đối với trẻ em, biểu hiện của thiếu máu là: nhận thức chậm, trí nhớ kém, trong lớp hay ngủ gật.
  9. Xét nghiệm chẩn đoán thiếu máu dinh dưỡng ở cộng đồng TCYTTG (1989) đưa ngưỡng phân loại thiếu máu theo Hb (g/dl) nh ư sau Trẻ em 6 tháng đến 5 11.0 tuổi Trẻ em 5-14 tuổi 12.0 Phụ nữ không có thai 12.0 Phụ nữ có thai 11.0 Nam giới 13.0
  10. Xét nghiệm chẩn đoán thiếu máu dinh dưỡng ở cộng đồng Hiện nay TCYTTG đề nghị ngưỡng để coi là thiếu máu như sau (1998) Nhóm tuổi, giới Ngưỡng Hemoglobin Ngưỡng (g/dL) Hematocrit (%) Trẻ em 6 tháng đến 5 11.0 33 tuổi Trẻ em 5-11 tuổi 11.5 34 Trẻ em 12-13 tuổi 12.0 36 Phụ nữ không có thai 12.0 36 Phụ nữ có thai 11.0 33 Nam giới 13.0 39
  11. Phòng chống thiếu máu thiếu sắt • Giáo dục dinh dưỡng thực hiện đa dạng hoá bữa ăn. • Bổ sung viên sắt. • Phòng chống giun móc, vệ sinh môi trường. • Tăng cường sắt vào thực phẩm.
  12. The End Cảm ơn sự chú ý theo dõi của quý vị !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2