intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp chuẩn độ điện thế

Chia sẻ: Bạch Tử Du | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:53

103
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương pháp chuẩn độ điện thế có nội dung trình bày về kỹ thuật chuẩn độ cổ điển, thiết bị chuẩn độ điện thế, cơ sở phương pháp chuẩn độ điện thế, thế điện cực, giá trị thế của các cặp oxy hóa khử, thế cân bằng, các loại điện cực, cơ sở của quá trình chuẩn độ,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp chuẩn độ điện thế

  1. LOGO Lê Nhất Tâm PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
  2. Kỹ thuật chuẩn độLOGO cổ điển
  3. CHUẨN ĐỘ CỔ ĐIỂN Titrant ­ Quá trình xác định bằng  mắ t -  Hệ thống kiểm soát do  con người -  Hạn chế đối với dung  dịch có màu - Ngưỡng sai số lớn - Chỉ áp dụng khi hàm  lượng chất là lớn. - Chịu ành hưởng môi  trường xung quanh Color indicator
  4. Thiết bị chuẩn độ điện thế
  5. Thiết bị chuẩn độ điện thế
  6. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP   § Định nghĩa: phương pháp chuẩn độ điện thế là phương pháp phân tích dựa trên việc đo sự biến thiên của thế trong quá trính chuẩn độ
  7. ĐẶC ĐIỂM § Độ biến thiên này biến đổi đột ngột tại thời điểm sát trước và sát sau điểm tương đương nhờ đó mà biết được thể tích chuẩn độ § Cần chọn điện cực thích hợp với phản ứng chuẩn độ
  8. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP § Ưu điểm so với phương pháp là: + Độ nhạy cao có thể lên tới vài ppm + Chuẩn độ được những dung dịch có màu + Chuẩn độ những trường hợp không có chất chỉ thị + An toàn § Nhược: Khá tốn kém
  9. PIN
  10. THẾ ĐIỆN CỰC KL DD + _ +_ + _ + _ +_ + _ Thế điện cực +_ +_ +_ KL DD + _ +_ + _ +_ + _ +_ + +
  11. GIÁ TRỊ THẾ CỦA CÁC CẶP  OXYHÓA KHỬ RT E0 Thế oxy hóa khử chuẩn E ln C nF Ở điều kiện chuẩn 0 0,059 OX E E lg n Kh Các yếu tố ảnh hưởng: ­ pH của dung dịch                                      ­ Sự tạo kết tủa                                      ­ Sự tạo phức
  12. THẾ CÂN BẰNG § [Ox1] + [Kh2] = [Kh1]+[Ox2] aE1 bE 2 Ecb a b
  13.              CÁC LOẠI ĐIỆN CỰC § + Loại I : là một thanh kim loại M nhúng vào dung  dịch có chứa cation của nó. §  Cấu tạo : § Ag/ Ag+ M | Mn § Cu/Cu 2+ § Mn+ + ne M
  14.     ĐIỆN CỰC LOẠI II § Cấu tạo : M.MA/ An- § MA + ne -> M + An- § Ví dụ như điện cực Calomen : Hg. Hg2Cl2/ Cl- Hg2Cl2 + 2e -> 2Hg + 2Cl- 0 0,059 1 E E lg 2 a 2Cl
  15. Điện cực bạc
  16.         ĐIỆN CỰC LOẠI III § Kim loại M ( thường là Pt) được nhúng trong  dung dịch có chứa hai thành phần oxyhoa­  khử của một cặp oxyhoa khử 2 2 Fe Cr O 2 7 (Pt ) 3 3 (Pt ) Fe Cr
  17. Điện cực màng § Sự trao đổi e thông qua sự di chuyển các ion chọn lọc qua màng § Gồm 2 loại : Màng rắn và màng lỏng
  18. Điện cực màng rắn § Màng thủy tinh § Màng đơn tinh thể § Màng rắn đồng thể
  19. Điện cực màng thủy tinh § Gồm các kim loại silicat có điện trở lớn thường dành cho việc xác định ion H+ và Na+ § Tùy thuộc vào tỷ lệ thành phần các oxit tạo ra màng mà màng sẽ chọn lọc những ion nào § Vì dụ : 27% Na2O-5%Al2O3- 68%SiO2 ta có điệc cực màng chọn lọc H+ Nhưng ở 11% Na2O-18%Al2O3- 71%SiO2 ta có điệc cực màng chọn lọc Na+
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2