6/12/2015<br />
<br />
Nghiên cứu khoa học là gì?<br />
Phương pháp<br />
nghiên cứu khoa học<br />
Nghiên cứu<br />
khoa học là gì?<br />
<br />
Trường Đại học Đà Lạt<br />
Lớp Nghiệp vụ Sư phạm<br />
Nguyễn Hữu Tân<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Nghiên cứu khoa học là gì?<br />
<br />
Nghiên cứu khoa học là gì?<br />
<br />
• Nghiên cứu khoa học (scientific research) là<br />
hoạt động có ý thức của con người nhằm:<br />
<br />
• Nghiên cứu khoa học là quá trình áp dụng<br />
phương pháp khoa học để tìm ra các kiến<br />
thức mới (tốt hơn, có thể thay thế cái cũ)<br />
nhằm mô tả, giải thích hay dự báo các sự<br />
vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.<br />
<br />
– khám phá ra những quy luật, bản chất hay thuộc<br />
tính của sự vật, hay hiện tượng trong thế giới tự<br />
nhiên và xã hội;<br />
– sáng tạo ra các phương pháp, phương tiện kỹ<br />
thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho<br />
mục tiêu hoạt động của con người.<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
6/12/2015<br />
<br />
Nghiên cứu khoa học là gì?<br />
<br />
Nghiên cứu khoa học là gì?<br />
• Phương pháp khoa học (scientific method) là<br />
quá trình tìm hiểu và khám phá một cách có<br />
hệ thống các sự kiện và mối liên hệ giữa<br />
chúng. Quá trình này thường gồm các bước:<br />
<br />
Phương pháp<br />
khoa học là gì?<br />
<br />
– Nhận biết và xác định vấn đề.<br />
– Hình thành các giả thuyết.<br />
– Thu thập dữ liệu.<br />
– Phân tích dữ liệu.<br />
– Đưa ra các kết luận.<br />
<br />
Tiến trình thực hiện<br />
một NCKH thường<br />
được xây dựng dựa<br />
trên quá trình này.<br />
<br />
5<br />
<br />
Nghiên cứu khoa học là gì?<br />
<br />
6<br />
<br />
Nghiên cứu khoa học là gì?<br />
<br />
• Nghiên cứu giáo dục (educational<br />
research) là sự áp dụng phương pháp<br />
khoa học để tìm hiểu, khảo sát các vấn đề<br />
giáo dục; nhằm hướng đến các mục đích<br />
khám phá, mô tả, giải thích, dự đoán,<br />
và/hoặc kiểm soát các hiện tượng giáo<br />
dục.<br />
<br />
7<br />
<br />
• Các lĩnh vực nghiên cứu giáo dục:<br />
– Học tập, giảng dạy<br />
– Quản lý giáo dục<br />
– Phát triển chương trình đào tạo<br />
– Đo lường, đánh giá trong giáo dục<br />
– Lịch sử, bối cảnh xã hội của giáo dục …<br />
Tham khảo AERA (American Educational Research<br />
Association)<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
6/12/2015<br />
<br />
Nghiên cứu khoa học là gì?<br />
<br />
Nghiên cứu khoa học là gì?<br />
• Sản phẩm của nghiên cứu khoa học là tri<br />
thức khoa học.<br />
<br />
Sản phẩm của<br />
nghiên cứu là gì?<br />
<br />
– Phân biệt tri thức khoa học với tri thức kinh<br />
nghiệm.<br />
<br />
• Khi nói đến NCKH, người ta quan tâm cả hai:<br />
– Tri thức khoa học nào được tạo ra? (sản phẩm products)<br />
– Tri thức khoa học đó được tạo ra bằng cách nào?<br />
(tiến trình - process)<br />
<br />
9<br />
<br />
Nghiên cứu khoa học là gì?<br />
<br />
10<br />
<br />
Nghiên cứu khoa học là gì?<br />
<br />
• Một cách nhìn khác về sản phẩm của nghiên<br />
cứu khoa học:<br />
– Phát hiện (discovery).<br />
– Phát minh (discovery).<br />
– Sáng chế (invention).<br />
<br />
• Sản phẩm của đề tài nghiên cứu KHXHNV:<br />
– Dạng I: Báo cáo khoa học, kết quả dự báo, mô<br />
hình, qui trình, PPNC mới, sơ đồ, bản đồ, số liệu,<br />
cơ sở dữ liệu và các sản phẩm khác.<br />
– Dạng II: Bài báo, sách chuyên khảo và các sản<br />
phẩm khác.<br />
<br />
Phát hiện & Phát minh: nhận ra cái vốn có.<br />
Sáng chế: tạo ra cái chưa từng có.<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
6/12/2015<br />
<br />
Nghiên cứu khoa học là gì?<br />
<br />
Phân loại nghiên cứu khoa học<br />
<br />
Hãy cho biết những sản<br />
phẩm nghiên cứu trong lĩnh<br />
vực nghiên cứu mà các anh<br />
(chị) quan tâm hoặc đang<br />
làm việc. Cho một số ví dụ<br />
cụ thể.<br />
<br />
Nghiên cứu khoa<br />
học được phân loại<br />
như thế nào?<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
Phân loại nghiên cứu khoa học<br />
<br />
Phân loại nghiên cứu khoa học<br />
<br />
• Phân loại theo chức năng hoặc mục tiêu<br />
nghiên cứu:<br />
<br />
• Một cách phân loại khác theo chức năng<br />
hoặc mục tiêu nghiên cứu:<br />
<br />
– Nghiên cứu mô tả.<br />
– Nghiên cứu giải thích.<br />
– Nghiên cứu giải pháp.<br />
– Nghiên cứu dự báo.<br />
<br />
– Nghiên cứu mô tả (descriptive research)<br />
– Nghiên cứu giải thích (explanatory research)<br />
– Nghiên cứu khám phá (exploratory research)<br />
– Nghiên cứu so sánh (comparative research)<br />
– Nghiên cứu tương quan (correlational research)<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />
6/12/2015<br />
<br />
Phân loại nghiên cứu khoa học<br />
<br />
Phân loại nghiên cứu khoa học<br />
<br />
• Phân loại theo các giai đoạn của nghiên cứu:<br />
<br />
• Một cách phân loại khác:<br />
<br />
– Nghiên cứu cơ bản.<br />
– Nghiên cứu ứng dụng.<br />
– Nghiên cứu triển khai.<br />
<br />
– Nghiên cứu lý thuyết (theoretical research).<br />
• Nghiên cứu lý thuyết thuần túy.<br />
• Nghiên cứu lý thuyết ứng dụng.<br />
<br />
– Nghiên cứu thực tiễn (empirical research).<br />
• Nghiên cứu hiện tượng thực tế.<br />
• Nghiên cứu hiện tượng trong điều kiện có kiểm soát.<br />
<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
Phân loại nghiên cứu khoa học<br />
<br />
Phân loại nghiên cứu khoa học<br />
<br />
• Phân loại nghiên cứu giáo dục:<br />
<br />
• Một cách phân loại khác trong NC giáo dục:<br />
<br />
– Nghiên cứu cơ bản (basic research).<br />
– Nghiên cứu ứng dụng (applied research).<br />
– Nghiên cứu đánh giá (evaluation research).<br />
– Nghiên cứu hành động (action research).<br />
– Nghiên cứu định hướng (orientational research).<br />
<br />
– Nghiên cứu định lượng (quantitative research).<br />
• Dữ liệu thu thập dùng cho nghiên cứu chủ yếu là dữ<br />
liệu định lượng (dữ liệu dạng số hoặc có thể mã hóa<br />
đưa về dạng số).<br />
<br />
– Nghiên cứu định tính (qualitative research).<br />
• Dữ liệu thu thập dùng cho nghiên cứu chủ yếu là dữ<br />
liệu định tính (dữ liệu không ở dạng số hoặc khó có thể<br />
mã hóa đưa về dạng số).<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />