intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu

Chia sẻ: ViTunis2711 ViTunis2711 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

209
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu trình bày các nội dung chính sau: Phân loại PP-NCKH, phương pháp viết một đề cương NC, phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng, phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp phân tích dữ liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu

  1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA  HỌC & VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU PGS.TS. Võ Thị Thanh Lộc MEKONG DELTA DEVELOPMENT INSTITUTE (MDI)
  2. MỤC ĐÍCH Giúp hệ thống hóa kiến thức để hoàn chỉnh một NC     Giúp viết một đề cương NC với tính logic  PP NCKH & khoa học cao & Viết đề  Cương NC  Giúp phân biệt NC định tính & định lượng Giúp phân tích định tính & định lượng Giúp PP thu thập và mã hóa dữ liệu
  3. KẾT QUẢ MONG ĐỢI 1. Hiểu và tự tin để viết được một đề cương tốt 2. Hiểu được pp nghiên cứu: định tính, định lượng, kết hợp ĐT-ĐL, pp tiếp cận, pp thiết kế BCH, pp thu thập & p.tích dữ liệu 3. Tự tin khi đóng vai trò là nhà NC, người hướng dẫn luận văn, người xét duyệt đề cương, người xét duyệt & nghiệm thu đề tài, người phản biện và là người quản lý về NCKH
  4. NỘI DUNG KHÓA HỌC 1. Phân loại PP-NCKH 2. PP viết một đề cương NC 3. PP Nghiên cứu định tính 4. PP Nghiên cứu định lượng 5. PP thu thập dữ liệu 6. PP phân tích dữ liệu
  5.  PHÂN LOẠI PP­NCKH Có 2 PP-NCKH NC mô tả 1. Phát triển NC phê phán 2. Nghiên cứu NC thực nghiệm Mô hình NC định tính, ĐL NC lý thuyết  tình huống Lý thuyết Kết hợp NC  mớ i (Case study) định tính & ĐL (theory building)
  6. PHÂN LOẠI PP-NCKH 1. Nghiên cứu phát triển mô hình lý thuyết (theory building) có tính suy rộng cao từ mẫu cho tổng thể (1) Phê phán (criticism) gồm có Sửa chửa (emendation) và Đánh giá (evaluation) các lý thuyết/mô hình đã được ứng dụng, (2) Xây dựng mới lý thuyết (construction) gồm có Phát triển/giải thích một mô hình/lý thuyết (explication) và mở rộng mô hình lý thuyết (extension).
  7. PHÂN LOẠI PP-NCKH tt. 2. Nghiên cứu tình huống (case study)      Phù hợp cho nghiên cứu các hiện tượng trong thực tế  nhưng phải bảo đảm tính giá trị và tin cậy cao.      Phù hợp để trả lời câu hỏi như thế nào (HOW?) và tại  sao (WHY?).  Phân loại NC tình huống:  (1) NC mô tả ­ dùng phân tích định tính,  (2) NC thực nghiệm ­ dữ liệu theo chuỗi thời gian, hoặc  so sánh hiện tượng nào đó trước và sau 1 sự kiện thay  đổi,  (3) NC định lượng – dùng phân tích định lượng.  (4) NC kết hợp định tính và định lượng ­ vì dữ liệu thu  thập từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm cả thông tin 
  8. TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 3. THU THẬP  2. CHỌN  DL TT & MẪU 4. MàHÓA  DL 1. ĐẶT  5. XỬ LÝ&PT DL VĐNC  6. VIẾT BÁO CÁO 7. PHẢN HỒI 8. XUẤT BẢN
  9. HOÀN CHỈNH FORMAT ĐỀ CƯƠNG • Thứ tự bao gồm: – Trang bìa: tên cơ sở giảng dạy/cơ quan, tên đề tài, người hướng dẫn, người thực hiện, thời gian hoàn thành. – Lời cảm tạ (nếu có) - Acknowledgements – Tóm tắt (ngắn gọn) - Abstract – Mục lục - contents – Danh mục sơ đồ - list of figures – Danh mục biểu bảng - list of tables – Danh mục chữ viết tắt – Glossary acronyms
  10. NỘI DUNG CHÍNH ĐỀ CƯƠNG NC Viết theo cấu trúc 5W2H What, Why, When, Where, Who, How & How much Nội dung chính đề cương nghiên cứu bao gồm: 1. Giới thiệu (Background/introduction) – What and Why 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Giả thuyết nghiên cứu/Câu hỏi NC 4. Lược khảo tài liệu 5. Nội dung nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu - How 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu – Where and when 8. Kết quả mong đợi 9. Đối tượng thụ hưởng - Who 10. Dự trù kinh phí – How much Tài liệu tham khảo Phụ lục
  11. 0. TÊN ĐỀ TÀI • Cần ngắn gọn rõ ràng bao gồm “mục tiêu chung”, không gian & thời gian NC • Tên đề tài và mục tiêu NC logic nhau • Tên đề tài hấp dẫn người đọc
  12. 1. CÁCH VIẾT PHẦN GIỚI THIỆU • Đây là phần đặt vấn đề nghiên cứu • Bao gồm “dẫn nhập và sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài”. • Nói cách khác, cần trả lời được nội dung dẫn nhập và 2 câu hỏi chính đó là nghiên cứu cái gì và tại sao phải nghiên cứu. (What and Why).
  13. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Mục tiêu chung (Nội dung tên đề tài nhằm để …) • Mục tiêu cụ thể (Cụ thể là thực hiện những nội dung gì để đạt được mục tiêu chung) (thông thường cách viết bắt đầu bằng động từ)
  14. 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU • Chỉ có hoặc là giả thuyết nghiên cứu, hoặc là câu hỏi nghiên cứu hoặc cả hai. • Dựa vào mục tiêu cụ thể để viết nội dung này. • Thông thường đề tài có bao nhiêu mục tiêu cụ thể thì có bấy nhiêu câu hỏi NC lớn. • Không nên có quá nhiều câu hỏi nhỏ cho 1 mục tiêu cụ thể
  15. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU • Giả thuyết là sự suy đoán khoa học để trả lời cho câu hỏi hay “vấn đề” nghiên cứu. • Giả thuyết được kiểm chứng bằng các cơ sở lý luận hoặc thực nghiệm (test). Một giả thuyết thường phải thỏa mãn các yêu cầu: • Có lược khảo tài liệu (literature review), thu thập thông tin • Có mối quan hệ nhân - quả (cause – effect) • Có thể thực nghiệm (test) để kiểm chứng
  16. Đặc tính của giả thuyết • Tuân thủ một nguyên lý chung và không thay đổi trong suốt quá trình nghiên cứu, • Phù hợp với cơ sở lý thuyết và điều kiện thực tế • Đơn giản càng tốt, • Có thể được kiểm nghiệm và mang tính khả thi,
  17. Tính hợp lý của giả thuyết • Giả thuyết đặt ra phải phù hợp và dựa trên quan sát hay cơ sở lý thuyết hiện tại nhưng ý tưởng trong giả thuyết là phần lý thuyết chưa được khẳng định. • Giả thuyết đặt ra có thể làm sự tiên đoán để thể hiện khả năng đúng hay sai • Giả thuyết đặt ra có thể làm thí nghiệm để thu thập số liệu, để kiểm chứng hay chứng minh giả thuyết (đúng hay sai).
  18. 4. CÁCH VIẾT PHẦN LƯỢC KHẢO TL 1. Nội dung chú dẫn: tóm tắt kết quả NC, PP NC hoặc cả hai của các NC trước. 2. Chú dẫn TLLK bằng 2 cách: – Chú dẫn trực tiếp: Ông Kiêm (2009) cho rằng “ ….” hoặc – Chú dẫn gián tiếp được tóm lược bởi tác giả: Theo Ông Kiêm (2009) … Hoặc ………………… (Kiêm, 2009).
  19. 5. CÁCH VIẾT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU • Dựa vào mục tiêu cụ thể để viết • Những nội dung nghiên cứu nào để đáp ứng mục tiêu cụ thể thứ nhất • Những nội dung nghiên cứu nào để đáp ứng mục tiêu cụ thể thứ hai …
  20. 6. CÁCH VIẾT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung viết của pp NC bao gồm 4 ndung: 1. Phương Pháp luận/Phương pháp tiếp cận 2. Phương pháp chọn mẫu 3. Phương pháp thu thập số liệu 4. Phương pháp phân tích
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2