intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 1 - Chất lượng thực phẩm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 1 - Chất lượng thực phẩm" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Thực phẩm và các thuộc tính của thực phẩm; Chất lượng sản phẩm; Các yếu tố cấu thành chất lượng thực phẩm; Một số điều luật liên quan đến chất lượng thực phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 1 - Chất lượng thực phẩm

  1. 2/23/2021 CHƯƠNG 1 CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM 1. Thực phẩm và các thuộc tính của thực phẩm 2. Chất lượng sản phẩm 3. Các yếu tố cấu thành chất lượng thực phẩm 4. Một số điều luật liên quan đến chất lượng thực phẩm 1.THỰC PHẨM VÀ CÁC THUỘC TÍNH CỦA THỰC PHẨM 1.1 Thực phẩm là gì? 1.1 Thực phẩm là gì? “Thực phẩm là sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, bảo quản. Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc lá và các chất sử dụng như dược phẩm” (Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12) 1
  2. 2/23/2021 1.2 Phân loại thực phẩm Thực phẩm tươi sống: là loại thực phẩm mà những hoạt tính sinh học tự nhiên của chúng vẫn tồn tại Thực phẩm đã chế biến: là loại thực phẩm mà những hoạt tính sinh học tự nhiên của chúng đã bị đình chỉ hoặc có ý định đình chỉ nhưng chưa triệt để Thực phẩm ăn liền: là những thực phẩm đã chế biến nhưng chỉ lưu hành trong thời gian ngắn 1.2 Phân loại thực phẩm (tiếp) Thực phẩm tươi sống: là thực phẩm chưa qua chế biến bao gồm thịt, cá, trứng, thủy hải sản, rau, củ, quả tươi và các thực phẩm khác chưa qua chế biến Thức ăn đường phố: là thực phẩm được chế biến dùng để ăn, uống ngay, trong thực tế được thực hiện thông qua hình thức bán rong, bày bán trên đường phố, nơi công cộng hoặc những nơi tương tự. (Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12) 1.2. Các thuộc tính của thực phẩm  Các thuộc tính về mặt lý học, hóa học, hóa lý, hóa sinh  Các thuộc tính về mặt cảm quan, thị hiếu, giá trị sử dụng - Những chỉ tiêu, thuộc tính cụ thể: bị chi phối bởi điều kiện khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó. - Thị hiếu, giá trị sử dụng: do tuyên truyền, giáo dục, quảng cáo  dựa trên nền tảng chung là điều kiện kinh tế, xã hội 2
  3. 2/23/2021 2. CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 2. CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 2.1 Theo quan niệm cổ điển Chất lượng là một sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với quy định 2.2 Theo quan điểm hiện đại Chất lượng là một sản phẩm hay một dịch vụ: - phù hợp với mục đích sử dụng - phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng (thỏa mãn khách hàng) ・ ISO 8402-86: Chất lượng sản phẩm là tổng thể những đặc điểm, đặc trưng của sản phẩm thể hiện được sự thỏa mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng, tên gọi của sản phẩm. 3
  4. 2/23/2021 ・Các quan niệm khác Philip B.Crosby: chất lượng là sự phù hợp với những yêu cầu Edward Deming: chất lượng là mức độ dự báo được độ đồng đều và tin cậy với chi phí thấp và phù hợp với tiêu chuẩn Kaoru - Ishikawa: chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu với chi phí thấp nhất 3. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM 3.1 Chất lượng dinh dưỡng 3.2 Chất lượng vệ sinh 3.3 Chất lượng thị hiếu 3.4 Chất lượng sử dụng, dịch vụ 3.5 Chất lượng công nghệ 3.6 Các yếu tố tâm lý xã hôi 3.1 CHẤT LƯỢNG DINH DƯỠNG • Thực phẩm theo quan niệm tiêu dùng gồm các loại đồ ăn, uống nhằm đảm bảo nhu cầu tồn tại, dinh dưỡng, phát triển  chất lượng cần cho nhu cầu phát triển • Chất lượng dinh dưỡng là chất lượng tính đến hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm. 4
  5. 2/23/2021 3.1 CHẤT LƯỢNG DINH DƯỠNG (tiếp) Mức dinh dưỡng • Phương diện số lượng: là năng lượng tiềm tàng dưới dạng các hợp chất hóa học chứa trong thực phẩm dùng cung cấp cho quá trình tiêu hóa - thực phẩm có năng lượng cao - thực phẩm có năng lượng thấp • Phương diện chất lượng: - là sự cân bằng về thành phần dinh dưỡng theo từng đối tượng tiêu thụ - có đủ vitamin và các nguyên tố vi lượng Không phải bao giờ sản phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cũng được đánh giá là tốt mà nó còn phụ thuộc vào mục đích sử dụng, phong tục tập quán… 3.2 CHẤT LƯỢNG VỆ SINH  Chất lượng vệ sinh là tính không độc hại của sản phẩm - Thực phẩm không chứa bất kỳ độc tố nào ở hàm lượng nguy hiểm cho người tiêu thụ - Không có hiệu ứng tích tụ về mức độ độc hại  Chất lượng vệ sinh có thể tiêu chuẩn hóa được bằng cách quy định các ngưỡng giới hạn không vượt quá để dẫn đến độc hại. 3.3 CHẤT LƯỢNG THỊ HIẾU  Chất lượng thị hiếu được đánh giá bằng mức độ ưa thích của con người trên các tính chất cảm quan dựa trên các giác quan.  Chất lượng thị hiếu có thể thay đổi, phụ thuộc vào phong tục tập quán, thói quen, sự ưa thích riêng của từng người. 5
  6. 2/23/2021 3.4 CHẤT LƯỢNG SỬ DỤNG, DỊCH VỤ  Tạo điều kiện cho người tiêu thụ dễ dàng sử dụng sản phẩm • Khả năng bảo quản: - Sản phẩm có khả năng tự bảo quản lâu dài - Bảo quản trong các điều kiện bình thường - Kể từ khi mở bao bì lần đầu • Thuận tiện khi sử dụng sản phẩm: - Dễ bảo quản - Dễ đóng mở bao gói • Phương diện kinh tế: giá bán... 3.5 CHẤT LƯỢNG CÔNG NGHỆ  Toàn bộ hoạt động công nghệ chế biến sản phẩm từ nguyên liệu đến thành phẩm  Chất lượng sản phẩm thể hiện trong việc đóng gói, bảo quản, ghi nhãn  Bao bì thỏa mãn các yêu cầu sau: • Bảo quản thực phẩm • Dễ vận chuyển, phân loại • không có tác động xấu đến môi trường • Hình thức đẹp, tiện lợi 3.6 CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ XÃ HỘI  Tôn giáo  Đẳng cấp  Sản phẩm lạ  Chất phụ gia  Sản phẩm truyền thống Những yếu tố tâm lý xã hội thay đổi rất lớn theo quốc gia, thời đại, vị trí xã hội và cá nhân 6
  7. 2/23/2021 CÁC YẾU TỐ KHÁC  Phương diện thương mại: sản phẩm luôn có sẵn, dễ đổi, dễ trả lại  Phương diện luật pháp: ghi nhãn chính xác 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2