intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 5 - Tiêu chuẩn hóa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 5 - Tiêu chuẩn hóa" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái quát về tiêu chuẩn hóa; Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn hóa; Tổ chức tiêu chuẩn hóa; Hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 5 - Tiêu chuẩn hóa

  1. CHƯƠNG 5 1. KHÁI QUÁT VỀ TIÊU CHUẨN HÓA TIÊU CHUẨN HÓA 1. KHÁI QUÁT VỀ TIÊU CHUẨN HÓA Tiêu chuẩn hóa là hoạt động xây dựng các quy định cho 2. TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT các vấn đề thực tại hay tiềm năng để sử dụng phổ biến 3. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN và lặp lại nhằm đạt mức độ quy củ tối ưu trong điều kiện 4. CÔNG TÁC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN hiện có. 5. HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN VÀ QCKT QUỐC GIA (Theo TCVN 6450 : 2007) 6. MỘT SỐ TỔ CHỨC TIÊU CHUẨN HÓA 7. HOẠT ĐỘNG TIÊU CHUẨN HÓA QUỐC TẾ VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MỤC ĐÍCH CỦA TIÊU CHUẨN HÓA Năm 1926: Liên đoàn quốc tế các tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc gia (International Federation of the National Standardizing Associations) gồm 20 nước tham gia. Nâng cao sự thích hợp của sản phẩm, thống nhất hóa trong sản xuất Năm 1946: thành lập Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO (International Organization for Standardization) đến nay gồm > 100 Ngăn ngừa trở ngại trong thương mại, nâng cao khả nước hội viên. năng cạnh tranh Việt Nam: Kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân 7/1972: Thủ tướng Chính phủ ra nghị định 159 TTG về công tác Giáo dục ý thức trách nhiệm, bảo vệ sức khỏe và Quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa. cuộc sống, góp phần bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng 27/12/1990: Nhà nước ban hành Pháp lệnh Quản lý chất lượng sản và cộng đồng phẩm hàng hóa. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TIÊU CHUẨN HÓA ĐỐI TƯỢNG CỦA TIÊU CHUẨN HÓA - Đơn giản hóa Sản phẩm, hàng hóa - Thỏa thuận  Dịch vụ - Áp dụng  Quá trình - Quyết định, thống nhất  Môi trường - Đổi mới  Các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội - Đồng bộ - Pháp lý 1
  2. LỢI ÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG Trong sản xuất TIÊU CHUẨN HÓA TRONG CÔNG TY  - Bảo đảm chất lượng sản xuất phù hợp với thiết kế  Trong lĩnh vực tổ chức – quản lý công ty - Giảm chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế - Hiệu suất sử dụng thiết bị cao - Giảm chi phí chung - Bảo đảm an toàn sức khỏe cho người lao động - Kiểm soát chất lượng - Mua và sử dụng hiệu quả trang thiết bị sản xuất và thiết bị văn phòng  Trong bao gói - Duy trì được chất lượng và an toàn sản phẩm  Trong thiết kế: nhanh hơn, hiệu quả hơn, tin cậy hơn - Dễ hạ giá thành vận chuyển  Trong cung ứng, mua vật tư - Đảm bảo chất lượng hàng mua  Trong tiêu thụ, bán hàng - Giảm chi phí lưu kho và kiểm tra - Nâng cao lòng tin với khách hàng - Giảm chủng loại, kích cỡ hàng đặt mua - Giảm khối lượng công việc trao đổi TỔ CHỨC TIÊU CHUẨN HÓA QUỐC GIA 2. TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT  Việt Nam 2.1 Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc gia được thành lập năm 1962 2.2 Giới thiệu về Tiêu chuẩn 1962 1962:: Viện Đo lường và Tiêu chuẩn 1971 1971:: Viện Tiêu chuẩn 2.3 Giới thiệu về Quy chuẩn kỹ thuật 1976 1976:: Cục Tiêu chuẩn 1979 1979:: Cục TCĐLCL Nhà nước 1984 1984:: Tổng cục TCĐLCL (STAMEQ) 2.1 LUẬT TIÊU CHUẨN VÀ 2.1 LUẬT TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUY CHUẨN KỸ THUẬT (tiếp) Trước đây có 3 cấp tiêu chuẩn  Tiêu chuẩn Việt nam Luật số 68/2006/QH11 gồm 7 chương và 71  Tiêu chuẩn ngành (TCN) điều (ban hành ngày 29/6/2006)  Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS)  Tiêu chuẩn (Bộ KH và CN) Hiện nay:  Quy chuẩn kỹ thuật (các Bộ/ cơ quan ngang Bộ)  Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN)  Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) 2
  3. 2.2 GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN 2.2 GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN (tiếp)  Tiêu chuẩn: là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu Các loại tiêu chuẩn quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng  Tiêu chuẩn cơ bản khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất  Tiêu chuẩn thuật ngữ lượng và hiệu quả của các đối tượng này.  Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật [Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ]  Tiêu chuẩn phương pháp thử  Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN)  Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản  Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) 2.2 GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN (tiếp) 2.2 GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN (tiếp) Nguyên tắc áp dụng tiêu chuẩn Phương thức áp dụng tiêu chuẩn 1. Tiêu chuẩn được áp dụng trên nguyên tắc tự nguyện 1. Tiêu chuẩn được áp dụng trực tiếp hoặc được viện dẫn Toàn bộ hoặc một phần tiêu chuẩn cụ thể trở thành bắt buộc áp dụng khi trong văn bản khác được viện dẫn trong băn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật. 2. Tiêu chuẩn được sử dụng làm cơ sở cho hoạt động đánh giá sự phù hợp 2. Tiêu chuẩn cơ sở được áp dụng trong phạm vi quản lý của tổ chức công bố tiêu chuẩn Điều 24, Luật TC & QCKT Điều 23, Luật TC & QCKT 2.2 GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN (tiếp) 2.2 GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN (tiếp) Hiệu lực của tiêu chuẩn Xây dựng, công bố tiêu chuẩn cơ sở Tự nguyện áp dụng - Tiêu chuẩn cơ sở được xây dựng dựa trên thành tựu khoa học Lưu ý: và công nghệ, nhu cầu và khả năng thực tiễn của cơ sở; khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu Tiêu chuẩn trở thành bắt buộc áp dụng khi được viện dẫn trong chuẩn khu vực làm tiêu chuẩn cơ sở. văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn cơ sở là bắt buộc áp dụng đối với cơ sở - Tiêu chuẩn cơ sở không được trái với quy chuẩn kỹ thuật và quy định của pháp luật có liên quan. 3
  4. 2.3 GIỚI THIỆU VỀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT 2.3 GIỚI THIỆU VỀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT  Quy chuẩn kỹ thuật: là quy định về mức giới hạn của các đặc (tiếp) tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hóa, Hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam bao gồm: dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong  Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để đảm bảo an toàn ,  Quy chuẩn kỹ thuật địa phương (QCĐP) vệ sinh, sức khỏe con người, bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác. [Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ] 2.3 GIỚI THIỆU VỀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT 2.3 GIỚI THIỆU VỀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT (tiếp) (tiếp) Các loại Quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam bao gồm: Nguyên tắc, phương thức áp dụng quy chuẩn kỹ thuật  Quy chuẩn kỹ thuật an toàn 1. Quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng bắt buộc trong hoạt động  Quy chuẩn kỹ thuật môi trường sản xuất, kinh doanh và các hoạt động kinh tế - xã hội khác  Quy chuẩn kỹ thuật quá trình 2. Quy chuẩn kỹ thuật được sử dụng làm cơ sở cho hoạt động  Quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ đánh giá sự phù hợp Điều 38, Luật TC & QCKT 3. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG TIÊUCHUẨN 3.1. Nguyên tắc và cơ sở để xây dựng Tiêu chuẩn và QCKT 3.1 Nguyên tắc và cơ sở để xây dựng 3.2 Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về yêu cầu - Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật kỹ thuật - Hiệp định WTO/TBT 3.3 Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về phương - Thông lệ pháp thử 3.4 Quy trình chung xây dựng TCVN 4
  5. Nguyên tắc cơ bản của WTO/TBT Nguyên tắc xây dựng Tiêu chuẩn - Không gây trở ngại cho thương mại - Bảo đảm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động ki tế xã hội, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa - Không phân biệt đối xử và dịch vụ trên thị trường trong nước và quốc tế - Hài hòa - Công khai, minh bạch - Đáp dứng yêu cầu về an toàn, an ninh quốc gia, vệ sinh, sức khỏe con người, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên - Tương đương và thừa nhận lẫn nhau liên quan, bảo vệ động vật, thực vật , môi trường và sử - Hỗ trợ kỹ thuật giữa các nước thành viên dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. - Đối xử đặc biệt và khác biệt đối với các nước đang phát triển [Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ] Nguyên tắc xây dựng Tiêu chuẩn XÂY DỰNG TC & QCKT XÂY DỰNG TC & QCKT - Dựa trên tiến bộ KH & CN, kinh nghiệm thực tiễn, nhu cầu - Ưu tiên quy định các yêu cầu về tính năng sử dụng sản hiện tại và xu hướng phát triển kinh tế xã hội. phẩm, hàng hóa; hạn chế quy định các yêu cầu mang tính mô tả hoặc thiết kế chi tiết. - Sử dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, TCVN làm cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, - Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tiêu chuẩn và hệ trừ trường hợp các tiêu chuẩn đó không phù hợp với đặc thống quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam. điểm về địa lý, khí hậu, kỹ thuật, công nghệ của Việt Nam hoặc ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia [Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ] [Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ] 3.2. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN VỀ YÊU CẦU KỸ THUẬT • Các nội dung chính • Chú ý - Khi xây dựng mức phải làm thử với mẫu ít nhất lấy từ 3 lô sản xuất thử - Quy trình sản xuất hay 3 lô sản phẩm đã có quá trình sản xuất ổn định, tốt nhất nên sử dụng phương pháp thống kê (xét sai số, độ chính xác, khoảng tin cậy…) - Chất lượng thành phẩm - Giới hạn tin cậy tìm được qua thử nghiệm, cần căn cứ vào các điều kiện kinh tế, thực tế (khả năng sản xuất, trình độ kỹ thuật, tiêu chuẩn dung sai - Yêu cầu định tính chung…) mà quy định mức chỉ tiêu đưa vào tiêu chuẩn - Yêu cầu về hàm lượng 5
  6. 3.3. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN 3.4. QUY TRÌNH CHUNG XÂY DỰNG VỀ PHƯƠNG PHÁP THỬ TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) • Các loại quy trình về phương pháp thử - Các phép thử định tính: là các phép thử nhằm chứng minh rằng NGUYÊN TẮC CƠ BẢN chất cần phân tích có mặt trong mẫu đem thử. - Các phép thử về độ tinh khiết: là các phép thử nhằm chứng minh - Xây dựng tiêu chuẩn theo “phương pháp ban kỹ rằng mẫu đem thử đạt (hay không đạt) về mức độ tinh khiết. thuật” - Các phép thử định lượng: là các phép thử nhằm xác định hàm lượng của mẫu thử (hoặc thành phần chính của mẫu) hay hàm lượng của - Dựa trên cơ sở khoa học (kỹ thuật, pháp lý…) các hoạt chất có trong mẫu đem thử. Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm đinh, công bố CÁC LOẠI DỰ THẢO TIÊU CHUẨN TCVN do Bộ KH & CN xây dựng Dự thảo • Tổ chức Ban kỹ thuật Dự thảo TCVN • Dự thảo tiêu chuẩn quốc gia do Bộ, cơ quan ngang Bộ, • Biên soạn Dự thảo làm việc cơ quan thuộc Chính phủ xây dựng • Biên soạn Dự thảo Ban kỹ thuật • Gửi Dự thảo TCVN đi lấy ý kiến • Dự thảo tiêu chuẩn quốc gia do tổ chức, cá nhân đề nghị • Tổ chức Hội nghị chuyên môn • Hoàn chỉnh, lập hồ sơ Dự thảo TCVN • Dự thảo tiêu chuẩn quốc gia do Bộ Khoa học và Công • Thẩm định hồ sơ Dự thảo TCVN (Tổng cục TCĐLCL – Vụ TC) nghệ xây dựng • Hoàn chỉnh Dự thảo TCVN sau thẩm định (Ban KT TCQG) • Lập hồ sơ trình công bố (Tổng cục TCĐLCL – Vụ TC) • Công bố TCVN Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm đinh, công bố 4. CÔNG TÁC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN TCVN do các Bộ, ngành xây dựng Dự thảo • Chỉ định tổ chức biên soạn Dự thảo TCVN (BKT chuyên ngành) Ý NGHĨA • Biên soạn Dự thảo TCVN - Kiểm chứng lại các kết quả nghiên cứu khi xây dựng tiêu • Gửi Dự thảo TCVN đi lấy ý kiến chuẩn (mức chỉ tiêu có phù hợp không? Phương pháp thử đúng hay sai?...) • Tổ chức Hội nghị chuyên môn - Xác định hiệu quả kinh tế của tiêu chuẩn (tiêu chuẩn có kích • Tổng hợp, xử lý ý kiến góp ý thích cho sản xuất, kích thích tiêu thụ...) • Hoàn chỉnh, lập hồ sơ Dự thảo TCVN - Ngăn chặn việc đưa các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn • Thẩm xét hồ sơ Dự thảo TCVN (Bộ, ngành tổ chức thực hiện) ra lưu hành, sử dụng • Thẩm định hồ sơ Dự thảo TCVN (Tổng cục TCĐLCL) • Hoàn chỉnh Dự thảo TCVN sau thẩm định - Phát hiện sản phẩm giả, kém chất lượng, phát hiện nguyên • Lập hồ sơ trình công bố và công bố TCVN nhân vi phạm và tìm các biện pháp khắc phục 6
  7. CÁC HÌNH THỨC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN TRONG THỰC TẾ  Áp dụng tiêu chuẩn trong sản xuất  Kiểm tra áp dụng tiêu chuẩn Phải thực hiện đúng các tiêu chuẩn (kỹ thuật, thủ tục, nguyên tắc và các - Kiểm tra cơ sở vật chất của công tác kiểm nghiệm: tài liệu, trang thiết quy định có liên quan) để sản xuất ra thuốc đạt tiêu chuẩn bị, phòng thí nghiệm, hóa chất, thuốc thử… - Kiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và tất cả các thuốc  Áp dụng tiêu chuẩn trong kiểm tra chất lượng đang lưu hành trên thị trường Tiến hành thử nghiệm tất cả các chỉ tiêu yêu cầu kỹ thuật theo đúng phương pháp thử đã nêu để đánh giá xem thuốc có đạt tiêu chuẩn hay không đạt tiêu chuẩn NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN SỬA ĐỔI, SOÁT XÉT LẠI TIÊU CHUẨN QUỐC GIA Được tiến hành khi thấy tiêu chuẩn không còn phù hợp  Sự phù hợp của Tiêu chuẩn với tiến bộ khoa học và công nghệ, điều Tiến hành định kỳ 5 năm kể từ khi ban hành hoặc từ lần kiện và nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội kiểm tra, soát xét gần nhất hoặc khi có yêu cầu đột xuất  Sự phù hợp của Tiêu chuẩn với quy chuẩn kỹ thuật, quy định của pháp Kiểm tra TCVN là một trong những nội dung trong kế hoạch luật, cam kết quốc tế có liên quan, yêu cầu hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế TCVN hàng năm  Tính thống nhất, đồng bộ trong hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, việc tuân thủ nguyên tắc đồng thuận và hài hòa lợi ích của các bên có liên quan • Kiến nghị sửa đổi TCVN  Việc tuân thủ các yêu cầu nghiệp vụ, trình tự, thủ tục xây dựng tiêu • Kiến nghị soát xét TCVN chuẩn quốc gia • Kiến nghị huy bỏ TCVN 6. MỘT SỐ TỔ CHỨC TIÊU CHUẨN HÓA 5. HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA Một số tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế và khu vực liên quan đến lĩnh vực thực phẩm Danh mục Tiêu chuẩn Quốc gia:  Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO (ISO)) Tổ chức tiêu chuẩn thực phẩm (CODEX (CODEX)) - Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)   Uỷ ban chuyên gia hỗn hợp FAO- FAO-WHO về phụ gia thực phẩm - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia (QCQG) (JECFA JECFA)) - Văn bản kỹ thuật đo lường Việt Nam  Hiệp hội các nhà hóa học phân tích (AOAC (AOAC))  Ủy ban quốc tế về các phương pháp phân tích đường (ICUMSA (ICUMSA)) (ĐLVN)  Trung tâm hợp tác nghiên cứu khoa học về thuốc lá (CORESTA (CORESTA))  Tổ chức tiêu chuẩn hóa Châu Âu (CEN (CEN)… )… 7
  8. 6. MỘT SỐ TỔ CHỨC TIÊU CHUẨN HÓA 7. HOẠT ĐỘNG TIÊU CHUẨN HÓA QUỐC TẾ VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM Tiêu chuẩn Mỹ: AOAC, MIL STD Tiêu chuẩn Anh: BS 7.1. Hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO và sự tham gia của Việt Nam Tiêu chuẩn Pháp: AFNOR Tiêu chuẩn Nhật: JIS 7.2. Hoạt động tiêu chuẩn hóa khu vực và sự tham gia của Việt Nam Tiêu chuẩn Châu Âu: EU 7.1. Hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO và sự tham gia 7.2. HOẠT ĐỘNG TIÊU CHUẨN HÓA KHU VỰC VÀ của Việt Nam SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM Hệ thống tài liệu kỹ thuật của ISO PASC – Pacific Area Standards Congress – Đại hội/Hội nghị 1. Tiêu chuẩn quốc tế (ISO standard) Tiêu chuẩn khu vực Thái Bình Dương 2. Quy định công bố (ISO/PAS – Publicly Available Specification) APEC/SCSC – APEC Sub-committee on Standards and 3. Quy định kỹ thuật (ISO/TS – Technical Specification) Conformance – Tiểu ban Tiêu chuẩn và Hợp chuẩn của APEC 4. Báo cáo kỹ thuật (ISO/TR – Technical Report) 5. Thỏa thuận quốc tế (ISO/IWA – International Workshop ACCSQ – ASEAN Consultative Committee on Standards and Agreemants) Quality – Ủy ban tư vấn của ASEAN về Tiêu chuẩn và Chất 6. Hướng dẫn ISO lượng 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2