intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý dự án: Chương 4 - TS. Phùng Tấn Việt

Chia sẻ: Gnfvgh Gnfvgh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:26

146
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của Bài giảng Quản lý dự án: Chương 4 Quản lý thời gian và tiến độ dự án nhằm trình bày về mạng công việc, biểu diễn mạng công việc. Quản lý thời gian và tiến độ dự án là quá trình quản lý nhằm đảm bảo dự án được thực hiện đúng thời hạn quy định trong phạm vi ngân sách và nguồn lực cho phép, đáp ứng yêu cầu chất lượng quy định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý dự án: Chương 4 - TS. Phùng Tấn Việt

  1. Ch4. QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN 1
  2. n Yêu cầu: - Mạng công việc - Biểu diễn mạng công việc - Lập sơ đồ PERT  Xác định đường găng - Lập và vẽ sơ đồ GANTT PGS.TS Nguyễn Trường Ch4 - 2 Sơn
  3. Quản lý thời gian và tiến độ DA Ø Quản lý thời gian và tiến độ dự án là quá trình quản lý bao gồm thiết lập mạng công việc, xác định thời gian, tiến độ thực hiện dự án trên cơ sở nguồn lực, đảm bảo chất lượng. Mục đích: Ø Quản lý thời gian và tiến độ dự án là quá trình quản lý nhằm đảm bảo dự án được thực hiện đúng thời hạn quy định trong phạm vi ngân sách và nguồn lực cho phép, đáp ứng yêu cầu chất lượng quy định. Ø Là cơ sở để huy động, giám sát và quản lý chi phí và các yếu tố nguồn lễnc khác cần cho dự án. PGS.TS Nguy ự Trường Sơn
  4. 1. Mạng công việc n Khái niệm Ø Mạng công việc là kỹ thuật trình bày kế hoạch tiến độ, mô tả dưới dạng sơ đồ mối quan hệ liên tục giữa các công việc đã được xác định cả về thời gian và thứ tự công việc trước sau. Ø Mạng công việc là sự kết nối các công việc và các sự kiện n Tác dụng n Phản ánh mối quan hệ tương tác giữa các công việc n Phản ánh đầy đủ thời gian các công việc, thời gian hoàn thành dự án, thời gian dự trữ của công việc và sự kiện n Là cơ sở để lập kế hoạch kiểm soát, theo dõi tiến độ và điều hành dự án; để phân phối điều hòa các nguồn lực của dự án … PGS.TS Nguyễn Trường Sơn
  5. 2. Phương pháp biểu diễn mạng công việc 1. Phương pháp AOA (Activities On Arrow) Ø Là phương pháp mô tả mạng công việc bằng kỹ thuật “Hành động việc trên mũi tên” n Đặc điểm Ø Dùng mũi tên để thể hiện các công việc: Công việc, Sự kiện, Đường 2 1 4 5 3 PGS.TS Nguyễn Trường Ch4 - 5 Sơn
  6. Một số khái niệm và ký hiệu Công việc n a Là một nhiệm vụ hoặc nhóm nhiệm vụ cụ thể t cần thực hiện của dự án. Nó đòi hỏi cần thời gian, nguồn lực và chi phí để thực hiện. n Chờ đợi Chờ đợi là một hoạt động chỉ đòi hỏi chi phí t thời gian, không đòi hỏi chi phí tài nguyên Công việc giả n Là một hoạt động không có thực, không làm hao phí thời gian, cần dùng để duy trì mối quan hệ giữa các hoạt động PGS.TS Nguyễn Trường Ch4 - 6 Sơn
  7. Một số khái niệm và ký hiệu n Sự kiện Là điểm chuyển tiếp đánh dấu một hay một nhóm công việc đã hòan thành và khởi đầu của i một hay một nhóm công việc kế tiếp. n Đường Đường là sự kết nối liên tục các công việc tính từ sự kiện đầu đến sự kiện cuối. 3 1 4 2 § Đường găng Đường dài nhất trong sơ đồ PGS.TS Nguyễn Trường Ch4 - 7 Sơn
  8. Quy tắc vẽ sơ đồ v Sơ đồ lập từ trái sang phải, không theo tỷ lệ. Nếu muốn phải quy ước trước. v Các mũi tên không nên cắt nhau v Số hiệu các sự kiện và công việc không được trùng nhau v Không có vòng kín (chu trình) v Không được có vòng khuyên PGS.TS Nguyễn Trường Ch4 - 8 Sơn
  9. n Ví dụ 1 Xây dựng mạng công việc theo phương pháp AOA cho dự án K với các thông tin như bảng dưới: Công việc Thời gian thực hiện Công việc trước (ngày) a 2 - b 4 - c 7 B d 5 A, C e 3 B PGS.TS Nguyễn Trường Ch4 - 9 Sơn
  10. Sơ đồ xây dựng mạng công việc dự án k theo PP AOA 2 d (5) a (2) c (7) 4 1 b (4) e (3) 3 PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 10
  11. 2. Phương pháp AON biểu diễn mạng công việc n Phương pháp AON – Activities On Node Ø Làphương pháp mô tả mạng công việc bằng kỹ thuật “Đặt công việc trong các nút” n Đặc điểm Ø Dùng các nút để thể hiện các công việc PGS.TS Nguyễn Trường Ch4 - 11 Sơn
  12. Các nguyên tắc xây dựng AON n Thứ nhất. Ø Các công việc được trình bày trên một nút (hình chữ nhật). Những thông tin trong hình chữ nhật gồm tên công việc, ngày bắt đầu, ngày kết thúc và độ dài thời gian thực hiện công việc. Tên công việc Thứ tự CV TG th cv n Thứ hai. TG bắt đầu TG kết thúc Ø Các mũi tên chỉ thuần tuý xác định thứ tự trước sau của các công việc. n Thứ ba Tất các các điểm trừ điểm cuối đều có ít nhất một điểm đứng sau. Tất các các điểm trừ điểm đầu đều có ít nhất một điểm đứng trước. n Thứ tư Trong sơ đồ mạng chỉ có 1 điểm nút ( sự kiện) đầu tiên và 1 điểm nút cuối cùng. PGS.TS Nguyễn Trường Ch4 - 12 Sơn
  13. a d 1 2d 2 4d Thu Fri Thu 10/15/98 Tue 10/15/91 10/18/98 10/20/98 c 4 5d Wed10/21/98 Thu 10/29/98 b e 2 4d 5 3d Thu 10/15/98 Tue Wed 10/21/98 Fri 10/20/98 10/23/98 PGS.TS Nguyễn Trường Ch4 - 13 Sơn
  14. 3. Phương pháp PERT/CPM n PERT – Program Evalution and Review Technique (1958 – USA) Là kỹ thuật tổng quan và đánh giá dự án; Là một mạng công việc, bao gồm các sự kiện và công việc. n CPM – Critical Path Method Phương pháp Đường găng: Là kỹ thuật sử dụng các phương pháp thống kê để xác định đường găng và tính toán các bài toán tối ưu trên mạng công việc. n Phương pháp PERT/ CPM PGS.TS Nguyễn Trường Ch4 - 14 Sơn
  15. Trình tự lập sơ đồ PERT/CPM Vẽ sơ đồ PERT/CPM 1. Xác định tất cả các CV của dự án . 2. Xác định mối quan hệ và trình tự thực hiện các CV. 3. Vẽ sơ đồ mạng công việc. 4. Tính toán thời gian và chi phí cho từng công việc dự án. 5. Tính toán thời gian dự trữ của các CV và sự kiện 6. Xác định đường găng. PGS.TS Nguyễn Trường Ch4 - 15 Sơn
  16. Xây dựng sơ đồ PERT/CPM. Phương pháp trình bày PERT - Hai công việc nối tiếp nhau: CV b chỉ bắt đầu khi a xong. a (2) b (5) 1 2 - Hai CV hội tụ: CV a, b bắt đầu không cùng lúc nhưng hoàn thành tại 1 thời điểm. a (2) 1 3 b (4) 2 a (3) - Hai công việc nối tiếp nhau: CV a chỉ bắt đầu khi b xong. 2 b (5) - Hai công việc (biến) giả: Không có thực, nhưng có tác dụng chỉ rõ mối trước, sau, giữa các CV và sự kiện. - - - - - - - -> PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 16
  17. VD - Vẽ sơ đồ PERT Phân tích WBS của dự án xây dựng cảng biển (K) nhận được danh mục các công việc, trình tự và thời gian thực hiện như dưới đây. Hãy xác định sơ đồ PERT cho dự án K. CV Nội dung a m b ta Trình tự A1 Làm cảng tạm 1 2 3 2 Làm ngay A2 Làm đường ôtô 0,5 1 1,5 1 Làm ngay A3 Chở thiết bị cảng 4 5 6 5 Làm ngay A4 Đặt đường sắt 1 2 3 2 Sau A1, A2 A5 Làm cảng chính 5 6 7 6 Sau A1 A6 Làm nhà xưởng 2 3 4 3 Sau A1 A7 Lắp đặt thiết bị cảng 3 4 5 4 Sau A3, A5 PGS.TS Nguyễn Trường Ch4 - 17 Sơn
  18. Sơ đồ PERT ví dụ 1 2 A4 A2 2 1 A1 A6 1 4 0 2 3 A5 A3 6 5 A7 4 3 PGS.TS Nguyễn Trường Ch4 - 18 Sơn
  19. Đường Găng và ý nghĩa của nó n Đường Găng Ø Đường dài nhất trong số các đường của sơ đồ, quy định thời gian hoàn thành của dự án. Ø Chiều dài đường găng – TE : Tổng thời gian các công việc găng trong sơ đồ n Đặc điểm TE : Là một đại lượng ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối chuẩn. n Ý nghĩa - TE – Chính là kỳ vọng thời hạn thực hiện dự án - Nếu một CV găng bị chậm trễ thì dẫn đến tòan bộ công trình bị chậm trễ - Các CV găng chiếm tỷ lệ nhỏ và nó là trọng tâm của quản lý tiến đ ộ - Các CV không găng có thể co giãn được trong phạm vị dự trữ của chúng. PGS.TS Nguyễn Trường Ch4 - 19 - Muốn rút ngắn thời gianơn ực hiện dự án phải rút ngắn đường găng S th
  20. Xác định đường găng n Sơ đồ Pert đơn giản Ø Xác định trực tiếp trên sơ đồ n Sơ đồ Pert phức tạp Ø Cần sử dụng thuật toán và xác định đường găng dựa trên nguyên tắc: Đường găng là đường đi qua các công việc găng và các sự kiện găng. PGS.TS Nguyễn Trường Ch4 - 20 Sơn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2