intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Quản lý môi trường (ThS. Nguyễn Thúy Lan Chi)

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

256
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung quản lý nhà nước về MT gồm: - Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về BVMT, Đề ra ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường. Chủ thể quản lý - Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách BVMT; kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái MT, ô nhiễm MT và sự cố MT. Cơ chế quản lý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Quản lý môi trường (ThS. Nguyễn Thúy Lan Chi)

  1. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC TOÂN ÑÖÙC THAÉNG KHOA MOÂI TRÖÔØNG VAØ BAÛO HOÄ LAO ÑOÄNG ----- ----- MOÂN HOÏC QUAÛN LYÙ MOÂI TRÖÔØNG GIAÛNG VIEÂN: ThS. NGUYEÃN THUÙY LAN CHI
  2. 5/7/2010 PHẦN I CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLMT 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1.1 ĐỊNH NGHĨA QLMT Thuật ngữ QLMT bao gồm hai nội dung chính: - Quản lý nhà nước về MT QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - Quản lý của các doanh nghiệp, khu vực dân cư về MT. QLMT là một hoạt động trong lĩnh vực QLXH, có tác động Ths. Nguyễn Thúy Lan Chi điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp Khoa MT&BHLĐ – Đại học Tôn Đức Thắng cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin đối với các VĐMT có liên quan đến con người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới PTBV & sử dụng hợp lý TN. 1.1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MT HỆ T HỐNG QUẢN LÝ Trong Luật BVMT Việt Nam, 1993, Nd quản lý nhà nước về MT gồm: - Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về BVMT, Đề ra ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường. Chủ thể quản lý - Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách BVMT; kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái MT, ô nhiễm MT và sự cố MT. Cơ chế quản lý - Xây dựng, quản lý các công trình BVMT và các công trình có liên quan - Nguyên tắc Mục tiêu quản lý - Phương pháp đến BVMT. - Công cụ - Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường. - Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của các Đối t ượng quản lý dự án và các cơ sở sản xuất, kinh doanh. Thực hiện - Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn MT. - Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp và xử lý vi phạm pháp luật về BVMT. - Đào tạo cán bộ khoa học và QLMT. - Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ KHKT trong lĩnh vực BVMT. - Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực BVMT. 1 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
  3. 5/7/2010 1.1.3 MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG QLNN VỀ MT Mục tiêu củ a QLMT là PTBV, đảm b ảo s ự cân bằng giữa phát triển KT- Trong Luật BVMT Việt Nam năm 2005: XH và BVMT. Theo Chỉ thị 36CT/TW của B ộ Chính trị Ban ch ấp hành Trung ương Đảng CSVN, một số mục tiêu cụ thể của công tác QLMT Việt Nam hiện nay là: Nội dung quản lý nhà nước v ề môi trường th ể hiện cụ th ể trong từng vấn đề môi trường: chính sách MT, tiêu chuẩn MT, ĐTM, đánh giá môi - Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát trường chiến lược; b ảo tồn và s ử dụng tài nguyên thiên nhiên, BVMT sinh trong các hoạt động sống của con người. trong hoạt động s ản xu ất kinh doanh, BVMT đô thị và khu dân cư, - Hoàn chỉnh hệ thống văn bản luật pháp BVMT, ban hành các BVMT biển, BVMT nước sông… chính sách phát triển KT-XH phải gắn với BVMT, nghiêm chỉnh thi hành luật BVMT. - Phát triển đất nước theo nguyên tắc PTBV được hội nghị Rio-92 thông qua: Nghị quyết số 41/NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX nêu lên 3 mục tiêu chủ yếu về BVMT 1.2 CÁC NGUYÊN T ẮC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHỦ YẾU của nước ta trong thời gian tới là: + Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và 1. Hướng tới sự phát triển bền vững. sự cố môi trường do hoạt động của con người và tác động của tự nhiên 2. Kết hợp các mục tiêu quốc tế, quốc gia, vùng lãnh thổ và cộng đồng gây ra. Sử dụng bền vững TNTN, bảo vệ ĐDSH. dân cư trong QLMT. + Khắc phục ô nhiễm môi trường, trước hết ở những nơi đã bị ô 3. QLMT xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần được thực nhiễm nghiêm trọng, phục hồi các HST bị suy thoái, từng bước nâng hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp thích hợp. cao chất lượng môi trường. 4. Phòng ngừa tai biến, suy thoái MT cần được ưu tiên hơn việc phải xử + Xây dựng nước ta trở thành một nước có MT tốt, có s ự hài lý, hồi phục MT nếu để xảy ra ô nhiễm. hòa giữa tăng trưởng kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và 5. Người gây ô nhiễm phải trả tiền – ppp (polluter pays principle) BVMT; mọi người đều có ý thức BVMT, sống thân thiện với MT. 2 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
  4. 5/7/2010 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QLMT Trong hệ thống “tự nhiên – con người – xã h ội loài người”, con người vừa là một phần của hệ tự nhiên, vừa là thành phần cấu thành nên XH. Cơ sở khoa h ọc củ a các phương pháp QLMT có thể phân ra thành 4 loại cơ bản: cơ sở triết h ọc xã h ội, cơ sở KHCN, cơ sở luật pháp và cơ Giải quy ết m ẫu thuẫn hay “hàn g ắn” sự thống nh ất củ a h ệ thống “tự sở kinh tế. nhiên – con người – xã hội loài người” là trách nhi ệm củ a chính con người bằng cách đi ều tiết l ại các phần “tự nhiên”, “xã h ội” trong chính 1.3.1 Cơ sở triết học – XH của mối quan hệ giữa CNg & thiên nhiên con người. Nhu cầu tồn tại và phát triển củ a con người là mục tiêu và động lực cho Hệ thống tự nhiên – con người – XH loài người gồm 5 t.phần cơ bản: sự th ống nhất củ a h ệ th ống “tự nhiên – con người – xã h ội loài người” 1. Sinh vật sản xuất (tảo và cây xanh) trong tương lai. 2. Sinh vật tiêu thụ (động vật) 3. Sinh vật phân hủy (vi khuẩn, nấm) Nhu c ầu đó thúc đẩy sự ra đời lý thuy ết PTBV và các b ộ môn khoa 4. Con người và xã hội loài người học thuộc lĩnh vực MT. 5. Yếu tố môi trường (không khí, nước…) • Cơ sở kỹ thuật – công nghệ 1.3.2 Cơ sở khoa học, công nghệ của QLMT - Sự phát triển củ a công ngh ệ môi trường (CNMT) trong lĩnh vực xử lý VĐMT thường khá phức tạp, liên quan với nhiều ngành khoa h ọc tự chất thải (rắn, lỏng, khí) đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. nhiên và xã hội nên không th ể giải quy ết bằng m ột s ố giải pháp riêng - Sự phát tri ển nhanh chóng của kỹ thu ật, máy móc xử lý, đ o đạc, đánh biệt của một ngành khoa học nào đó. giá các thông số MT trong giai đoạn hiện nay. Do v ậy, QLMT với tư cách là m ột lĩnh vực khoa học ứng dụng có - Sự phát tri ển các ứng dụng thông tin dự báo MT: GIS, mô hình hóa, chức n ăng phân tích, đánh giá và áp dụng các thành tựu củ a khoa h ọc, quy hoạch MT. EIA, kiểm toán MT. công nghệ, quản lý xã hội để giải quyết tổng thể các vấn đề MT. - Sự hình thành và phát triển nhanh chóng của các loại công nghệ sạch, công nghệ không có phế thải, công nghệ tái chế ch ất thải trong Sự hình thành các công cụ tính toán, phương pháp khoa h ọc riêng biệt giai đoạn hiện nay. để đánh giá chất lượng MT, đánh giá TNTN, tiêu chuẩn MT… cho phép con người có thể đánh giá, d ự báo và ki ểm soát các tác động tiêu cực Ngày nay chúng ta có đủ điều ki ện để xem QLMT là m ột chuyên ngành của phát tri ển đến môi trường. Nói cách khác, con người đã có các khoa học MT có chứ c năng qu ản lý tổng hợp các hoạt động phát triển công cụ có hiệu lực để quản lý chất lượng MT sống của chính mình. của con người, đảm bảo duy trì và b ảo v ệ ch ất lượng MT s ống củ a con người cùng các sinh v ật trên trái đất trong hiện tại cũng như trong tương lai. 3 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
  5. 5/7/2010 1.3.3 Cơ sở kinh tế của hoạt động QLMT Cơ sở kinh tế củ a QLMT được hình thành trong nền kinh tế thị tr ường Ngoại ứng là những tác động đến lợi ích và chi phí nằm ngoài thị và các hoạt động có ảnh hưởng tới MT được đi ều tiết thông qua các trường. Ngoại ứng có thể là tích cực khi tạo ra lợi ích cho các bên khác, công cụ kinh tế. hoặc tiêu cực khi áp đặt các chi phí cho các bên khác. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động phát triển và sản xu ất của c ải, Hàng hóa công cộng là hàng hóa được dùng cho nhiều người, khi vật chất diễn ra dưới sức ép của sự cạnh tranh về chất lượng và giá. chúng được cung cấp cho m ột s ố người thì những người khác có th ể sử dụng chúng. MT là loại hàng hóa công cộng, có hai thuộc tính: không - Loại hàng hóa có ch ất lượng tốt, giá thành r ẻ sẽ được ưu tiên tiêu thụ; cạnh tranh và không loại trừ. - Ngược l ại hàng hóa không đảm bảo s ẽ không có ch ỗ đứng trên thị trường. Tuy nhiên, đôi khi giá cả thị trường không phản ánh hoạt động củ a những người SX hay tiêu dùng do tồn tại những ngoại ứng và hàng hóa công cộng. 1.4 HỆ T HỐNG T Ổ CHỨC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG T ẠI VIỆT NAM 1.3.4 Cơ sở luật pháp của hoạt động QLMT 1.4.1 T ổ chức công tác QLMT Bộ KHCN&MT Các bộ khác UBND tỉnh Tài nguyên MT trái đất xét về chủ quyền quản lý chia làm 2 loại: - Tài nguyên MT thuộc quyền quản lý của quốc gia; Vụ KHCN&MT Các vụ Các sở khác Sở KHCN&MT Cục MT Các vụ khác - Tài nguyên MT nằm ngoài quyền tài phán của quốc gia. khác Việc qu ản lý tài nguyên MT trong phạm vi quốc gia được thực hiện theo Các phòng chức Phòng MT Phòng MT năng quy định của Luật BVMT và các luật khác có liên quan của quốc gia đó. Việc quản lý tài nguyên MT nằm ngoài quy ền tài phán của quốc gia được Hình 1. Tổ chức công tác quản lý nhà nước v ề MT tại VN trước 2003 thực hiện nhờ các quy định của Luật Quốc tế về MT. 4 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
  6. 5/7/2010 Các bộ khác Bộ T ài nguyên Môi trường UBND tỉnh 1.4.2 Các công cụ quản lý môi trường * Phân loại theo chức năng Vụ KHCN&MT Các vụ khác Cục BVMT Các sở khác Sở T N&MT Vụ TĐ&KSÔN - Công cụ điều chỉnh vĩ mô: là lu ật pháp, chính sách mà nhờ đó nhà nước có thể đi ều chỉnh các hoạt động s ản xuất có tác động mạnh m ẽ tới việc phát sinh ra chất ô nhiễm. Các phòng chức năng khác Phòng QLMT - Công cụ hành động: là các công cụ hành chính (xử ph ạt vi ph ạm MT trong kinh tế, sinh hoạt…), công cụ kinh tế, có tác động trực ti ếp tới lợi ích kinh tế - xã hội của cơ sở sản xuất, kinh doanh. - Công cụ phụ tr ợ: là các công cụ không có tác động điều chỉnh hoặc Phòng MT, địa chính và nhà đất cấp quận, huyện không tác động trực tiếp tới hoạt động s ản xu ất, mà dùng để quan sát, giám sát các hoạt động gây ô nhiễm, giáo dục con người trong xã hội. Hình 2. Tổ chức công tác quản lý nhà nước v ề MT tại VN sau 2003 PHẦN 2: NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ •Phân loại theo bản chất công cụ 1. Luật và chính sách môi trường - Công cụ luật pháp – chính sách: bao gồm các quy định luật pháp và 2. Hệ thống các văn bản pháp luật chính sách về MT và bảo v ệ TNTN như các bộ lu ật v ề MT: luật nước, 3. Đánh giá tác động môi trường luật bảo vệ và phát triển rừng, luật đất đai. 4. Quan trắc và phân tích môi trường - Công cụ kinh tế: là công cụ đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt 5. Sản xuất sạch hơn động s ản xu ất, kinh doanh. Công cụ kinh tế rất đ a d ạng như : thu ế MT, 6. Kiểm toán môi trường nhãn sinh thái, phí MT, cota MT, quỹ MT… 7. Quy hoạch môi trường - Công cụ kỹ thuật quản lý: g ồm các công cụ đánh giá MT, monotoring 8. Đánh giá rủi ro MT, kiểm toán MT, quy hoạch MT, công nghệ xử lý các ch ất th ải, tái chế 9. Đánh giá vòng đời sản phẩm và tái sử dụng… 10.Thuế tài nguyên, thuế môi trường - Công cụ phụ trợ: bao g ồm GIS, mô hình hóa MT, giáo dục và truy ền 11.Nhóm các công cụ tạo ra thị trường thông về MT… 12.Nhãn sinh thái 13.Hệ thống quản lý môi trường EMS 14.Quản lý các thành phần môi trường 5 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
  7. 5/7/2010 CHUYÊN ĐỀ 1: CHUYÊN ĐỀ 2: LUẬT & CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT • Luật môi trường 1993 • Hệ thống văn bản pháp luật • Luật môi trường 2005 – Tại sao có sự thay đổi luật • Tiêu chuẩn môi trường • Mối quan hệ giữa luật BVMT & các luật liên quan • Thanh tra & kiểm tra môi trường • Chính sách môi trường Việt Nam & các nước trên thế giới (đặc điểm, quy trình thực hiện,…) CHUYÊN ĐỀ 3: CHUYÊN ĐỀ 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG QUAN TRẮC & PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG • Định nghĩa • Định nghĩa • Quy định pháp luật về ĐTM • Nguyên tắc thực hiện • Mục tiêu và nội dung báo cáo ĐTM • Yêu cầu của việc quan trắc & phân tích môi trường • Các phương pháp thực hiện • Quy trình lập kế hoạch quan trắc & phân tích môi trường • Quy trình thực hiện • Phương pháp thu và bảo quản mẫu • Công tác thẩm định 6 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
  8. 5/7/2010 CHUYÊN ĐỀ 5: CHUYÊN ĐỀ 6: SẢN XUẤT SẠCH HƠN KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG • Khái niệm sản xuất sạch hơn • Các khái niệm về kiểm toán môi trường • Kỹ thuật sản xuất sạch hơn • Mục đích của kiểm toán môi trường • Lợi ích của sản xuất sạch hơn • Phạm vi kiểm toán môi trường • Phương pháp kiểm toán sản xuất sạch hơn • Các lợi ích của kiểm toán môi trường • Tình hình triển khai SXSH ở nước ngoài và VN • Các khía cạnh của kiểm toán môi trường • Kiểm toán chất thải CHUYÊN ĐỀ 7: CHUYÊN ĐỀ 8: QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG • Khái quát về lịch sử nghiên cứu QHMT • Khái niệm rủi ro môi trường • Những vấn đề chung về QHMT • Phân loại rủi ro môi trường • Phân loại quy hoạch môi trường • Mục tiêu của việc đánh giá rủi ro • Nội dung và phương pháp sử dụng trong QHMT • Phương pháp đánh giá rủi ro • Mối quan hệ giữa QHMT và QHPT KT-XH • Lịch sử quá trình phát triển đánh giá rủi ro • Các bước trong nghiên cứu lập QHTM 7 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
  9. 5/7/2010 CHUYÊN ĐỀ 9: CHUYÊN ĐỀ 10: ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM THUẾ TÀI NGUYÊN, THUẾ MÔI TRƯỜNG • Định nghĩa và m ục đích của việc đánh giá vòng đời sản phẩm • Thuế tài nguyên • Nguyên lý chủ yếu và cấu trúc chính của LCA • Thuế môi trường • Phương pháp và quy trình đánh giá vòng đời sản phẩm • Các lệ phí ô nhiễm • Thực hành ứng dụng đánh giá vòng đời sản phẩm CHUYÊN ĐỀ 11: CHUYÊN ĐỀ 12: NHÓM CÁC CÔNG CỤ TẠO RA THỊ TRƯỜNG NHÃN SINH THÁI • Cota ô nhiễm • Định nghĩa • Cơ chế phát triển sạch • Mục đích của việc áp dụng nhãn sinh thái • Các đặc điểm cơ bản của nhãn sinh thái • Vị trí vai trò của nhãn sinh thái đối với hoạt động thương m ại. • Điều kiện được dán nhãn sinh thái • Tác động và lợi ích của việc dán nhãn sinh thái tới hoat động xuất khẩu và tiêu thụ m ột số sản phẩm tiêu dùng nội địa. • Những quy định về nhãn sinh thái trong hệ thống ISO14000 • Chương trình cấp nhãn sinh thái trên thế giới và ở Việt Nam 8 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
  10. 5/7/2010 CHUYÊN ĐỀ 13: CHUYÊN ĐỀ 14: HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG • Định nghĩa • Quản lý môi trường không khí • Mục đích của việc áp dụng nhãn sinh thái • Quản lý môi trường nước (nước m ặt & nước ngầm) • Các đặc điểm cơ bản của nhãn sinh thái • Quản lý môi trường đất • Vị trí vai trò của nhãn sinh thái đối với hoạt động thương m ại. • Quản lý tài nguyên rừng • Điều kiện được dán nhãn sinh thái • Quản lý (bảo tồn & phát triển) đa dạng sinh học • Tác động và lợi ích của việc dán nhãn sinh thái tới hoat động xuất • Quản lý chất thải rắn & CTNH khẩu và tiêu thụ m ột số sản phẩm tiêu dùng nội địa. • Những quy định về nhãn sinh thái trong hệ thống ISO14000 • Chương trình cấp nhãn sinh thái trên thế giới và ở Việt Nam 9 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2