Bài giảng Quản trị giá: Chương 2 - TS. Đỗ Khắc Hưởng
lượt xem 2
download
Bài giảng "Quản trị giá: Chương 2 - Xác định và phân tích chi phí trong định giá" được biên soạn nhằm giúp sinh viên hiểu được các vấn đề về phân tích và xác định chi phí làm cơ sở cho việc định giá và quản lý giá của doanh nghiệp cụ thể: Khái niệm chi phí; phân loại chi phí; phân tích chi phí; phương pháp xác định chi phí;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị giá: Chương 2 - TS. Đỗ Khắc Hưởng
- Chương 2: Xác định và phân tích chi phí trong định giá
- Mục tiêu học tập của chương Hiểu được các vấn đề về phân tích và xác định chi phí làm cơ sở cho việc định giá và quản lý giá của doanh nghiệp cụ thể: • Khái niệm chi phí • Phân loại chi phí • Phân tích chi phí • Phương pháp xác định chi phí • Những cân nhắc khi lựa chọn chỉ tiêu chi phí làm cơ sở xuất phát cho mức giá
- Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm toàn bộ chi phí chi ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Chi phí sản xuất Chi phí phân phối và Chi phí marketing bán hàng Chi phí phát sinh trong Chi phí trong quá trình Chi phí cho hoạt động: quá trình sản xuất: phân phối và bán hàng: • Quảng cáo • Chi phí NVL • Chi phí vận chuyển • Khuyến mại • Tiền lương • Thiết bị bán hàng • Nghiên cứu thị trường • Khấu hao • Chi phí bảo quản • Giới thiệu sản phẩm • Chi phí chung • Dự trữ • Chi phí quản lý. • Bao gói • Thuê kho • Bốc vác • Hoa hồng cho đại lý
- Vai trò của chi phí • Quyết định mức giá sàn (mức giá tối thiểu cần đạt được) • Căn cứ trực tiếp hình thành mức giá dự kiến • Căn cứ quan trọng để lựa chọn chiến lược giá cạnh tranh • Cơ sở đánh giá tính hợp lý của hệ thống giá, giá cả của đơn hàng • Quyết định sự thay đổi giá và ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp
- Sự ảnh hưởng của giá đến chi phí • Giá ảnh hưởng gián tiếp đến chi phí thông qua số lượng sản phẩm tiêu thụ • Chi phí không thể xác định chính xác trước khi định giá.
- Phân loại chi phí • Theo tính chất mỗi loại chi phí • Theo mối liên hệ với SP sản xuất • Theo công dụng chi phí • Theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm được sản xuất • Phân loại chi phí trong mối liên hệ với quyết định giá
- PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO TÍNH CHẤT MỖI LOẠI CHI PHÍ • Nguyên vật liệu chính • Vật liệu phụ • Tiền công, Tiền lương • Nhiên liệu • Khấu hao tài sản cố định • Thuê đất, sử dụng vốn • Khác: Chi phí thiệt hại rủi ro, thuê mượn tài sản, dịch vụ thuê ngoài, các khoản nộp, ngân sách …
- PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI LIÊN HỆ VỚI SẢN PHẨM ĐƯỢC SẢN XUẤT • Chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất và tiêu Chi phí thụ sản phẩm • Chỉ liên quan đến sản phẩm đó trực tiếp • Tính trực tiếp cho loại sản phẩm nhất định • Chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Chi phí • Liên quan đến nhiều sản phẩm gián tiếp • Không tính trực tiếp cho loại sản phẩm nhất định
- PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÔNG DỤNG CHI PHÍ • Chi phí tiền lương trực tiếp • Chi phí vật tư trực tiếp • Chi phí chung • Chi phí quản lý doanh nghiệp • Chi phí phân phối và bán hàng • Chi phí marketing
- PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM SẢN XUẤT RA Chi phí cố • Chi phí không thay đổi khi khối lượng sản xuất thay đổi định Chi phí • Chi phí thay đổi khi khối lượng sản xuất thay đổi biến đổi
- Phân loại chi phí trong mối liên hệ với quyết định giá • Chi phí tăng thêm • Chi phí có thể tránh được • Chi phí chìm
- Chi phí tăng thêm • Chi phí tăng thêm (incremental cost): Chi phí tăng thêm khi quyết định thay đổi giá. • Chi phí biến đổi: • Luôn là chi phí tăng thêm khi giá thay đổi • Chi phí cố định: • Chi phí tăng thêm • Chi phí không tăng thêm
- Chi phí có thể tránh được, chi phí chìm • Chi phí có thể tránh được (avoidable cost): • Là chi phí chưa xuất hiện và có thể phục hồi (chi phí bán hàng, phân phối, lưu kho) • Chi phí chìm (sunk cost): • Chi phí không thể phục hồi được (chi phí nghiên cứu tiền khả thi..) • Là khoản đầu tư, tiền bạc không thể lấy lại được do quyết định sai lầm trong quá khứ (không được tính trong quyết định giá)
- CÁC CHỈ TIÊU CHI PHÍ • Tổng chi phí: là toàn bộ chi phí cần thiết phải chi ra để sản xuất và tiêu thụ một khối lượng hàng hóa nhất định. • Ý nghĩa: • Tổng chi phí là yếu tố quan trọng để xác định lợi nhuận thực tế hay dự kiến. • Tổng chi phí quyết định mức chi phí cho một đơn vị sản phẩm tại các mức sản lượng nhất định
- CHI PHÍ MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM • Chi phí sản xuất kinh doanh một đơn vị sản phẩm: chi phí cần thiết để sản xuất và tiêu thụ tính cho một sản phẩm. 𝑇𝐶 𝑍= 𝑄 Z: Chi phí sản xuất 1 đơn vị sản phẩm TC: Tổng chi phí Q: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
- MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHI PHÍ KHÁC • Chi phí cận biên (Marginal Cost): Chi phí tăng thêm cho việc sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm ∆𝑇𝐶 𝑀𝐶 = ∆𝑄 TC: Tổng chi phí Q: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ Chi phí cơ hội (Opportunity Costs): Khoản thu nhập phải từ bỏ khi doanh nghiệp lựa chọn quyết định sản xuất sản phẩm này và phải từ bỏ quyết định sản xuất sản phẩm khác.
- Phân tích chi phí • Sự vận động của chi phí theo số lượng • Sự vận động chi phí theo kinh nghiệm • Tiết kiệm chi phí
- SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CHI PHÍ THEO KHỐI LƯỢNG Chi phí AC AC Qo Khối lượng Xác định mức sản lượng tiêu thụ đáp ứng thay đổi của cầu để có chi phí thấp nhằm đạt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận.
- SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CHI PHÍ THEO KINH NGHIỆM – ĐƯỜNG KINH NGHIỆM Chi phí Chi phí bình quân 10 200 8 400 6 600 4 800 2 0 0 200 400 600 800 1000 Chi phí bình quân • Sự giảm dần chi phí bình quân theo kinh nghiệm SX tích lũy được gọi là đường kinh nghiệm (Experience Curve) • Sử dụng để định giá năng động hoặc định giá cạnh tranh
- PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐINH CHI PHÍ • Đối tượng và đơn vị xác định chi phí • Căn cứ xác định chi phí. • Phương pháp xác định chi phí
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 10 - ThS. Bùi Thị Quỳnh Ngọc
18 p | 200 | 30
-
Bài giảng Quản trị giá trong doanh nghiệp: Chương 4
18 p | 128 | 29
-
Bài giảng Quản trị marketing - Chương 9: Quản trị giá (Đại học Kinh tế Quốc dân)
11 p | 40 | 12
-
Bài giảng Quản trị giá: Chương 3 - TS. Đỗ Khắc Hưởng
27 p | 7 | 2
-
Bài giảng Quản trị giá: Chương 4 - TS. Đỗ Khắc Hưởng
34 p | 6 | 2
-
Bài giảng Quản trị giá: Chương 6 - TS. Đỗ Khắc Hưởng
51 p | 8 | 2
-
Bài giảng Quản trị Marketing: Chương 2 - Nguyễn Thị Phương Dung
123 p | 1 | 1
-
Bài giảng Quản trị giá: Chương 10 - TS. Đỗ Khắc Hưởng
24 p | 1 | 1
-
Bài giảng Quản trị giá: Chương 9 - TS. Đỗ Khắc Hưởng
22 p | 4 | 1
-
Bài giảng Quản trị giá: Chương 8 - TS. Đỗ Khắc Hưởng
15 p | 3 | 1
-
Bài giảng Quản trị giá: Chương 7 - TS. Đỗ Khắc Hưởng
24 p | 1 | 1
-
Bài giảng Quản trị giá: Chương 5 - TS. Đỗ Khắc Hưởng
30 p | 2 | 1
-
Bài giảng Quản trị giá: Chương 1 - TS. Đỗ Khắc Hưởng
36 p | 4 | 1
-
Bài giảng Quản trị Marketing: Chương 1 - Nguyễn Thị Phương Dung
57 p | 0 | 0
-
Bài giảng Quản trị Marketing: Chương 6 - Nguyễn Thị Phương Dung
46 p | 0 | 0
-
Bài giảng Quản trị Marketing: Chương 7 - Nguyễn Thị Phương Dung
32 p | 1 | 0
-
Bài giảng Quản trị Marketing: Chương 8 - Nguyễn Thị Phương Dung
51 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn