intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế: Chương 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 3: Chiến lược kinh doanh quốc tế, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được lợi ích mà các MNC có thể đạt được bằng cách sử dụng tích hợp toàn cầu hoặc thích ứng địa phương; Các chiến lược đa quốc gia cơ bản: quốc tế, đa quốc gia, toàn cầu và xuyên quốc gia; Phân tích, đánh giá và lựa chọn một CLKDQT phù hợp cho một DN cụ thể;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế: Chương 3

  1. CHƯƠNG 3 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 64
  2. MỤC TIÊU CHƯƠNG 3 • Lợi ích mà các MNC có thể đạt được bằng cách sử dụng tích hợp toàn cầu hoặc thích ứng địa phương. • Các chiến lược đa QG cơ bản: quốc tế, đa quốc gia, toàn cầu và xuyên quốc gia • Phân tích, đánh giá và lựa chọn một CLKDQT phù hợp cho một DN cụ thể • Chọn một CL thâm nhập thích hợp dựa trên những điểm mạnh và điểm yếu của mỗi phương pháp và nhu cầu của các MNC. Hiểu mối quan hệ giữa chiến lược đa QG và chiến lược thâm nhập. 65
  3. NỘI DUNG 3.1 Khái quát về chiến lược KDQT 3.2 Phương pháp thiết lập CL KDQT 3.3 Các chiến lược KDQT 3.4 Lựa chọn phương thức thâm nhập TT TG 66
  4. 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC KDQT • CLKD: là sự tập hợp một cách thống nhất: các mục tiêu, các chính sách & sự phối hợp các hoạt động của một đơn vị KD chiến lược trong tổng thể nhất định. • CLKD phản ánh các hoạt động của một đơn vị KD chiến lược bao gồm quá trình đặt ra mục tiêu & các biện pháp, các phương tiện sử dụng để đạt được mục tiêu đó. 67
  5. 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC KDQT • Chiến lược kinh doanh quốc tế là một bộ phận trong chiến lược phát triển của DN, nó bao gồm các mục tiêu dài hạn mà DN cần phải đạt được thông qua các hoạt động KDQT, các chính sách và các giải pháp lớn nhằm đưa hoạt động KD hiện tại của DN phát triển lên một trạng thái mới cao hơn. 68
  6. 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC KDQT • Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế là quá trình hoạch định quản lý liên tục và toàn diện nhằm mục tiêu hình thành và triển khai các chiến lược cho phép một DN có thể cạnh tranh quốc tế một cách hiệu quả. Quá trình phát triển một chiến lược KDQT được gọi là hoạch định chiến lược.
  7. 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC KDQT Vai trò: • Giúp DN nhận rõ mục đích, hướng đi trong tương lai, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của DN. • Giúp DN nắm bắt và tận dụng các cơ hội KD, đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với những nguy cơ và mối đe dọa trên thương trường KD. • Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tăng cường vị thế của DN, đảm bảo cho DN phát triển liên tục và bền vững. • Thể hiện tính nhất quán & sự tập trung cao độ trong đường lối KD của DN, tránh lãng phí nguồn lực vào các hoạt động không trọng tâm. • ….
  8. 3.2 PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 1 • Những vấn đề cơ bản về CLKDQT 2 • Phân tích môi trường KD 3 • Xác định nhiệm vụ, mục tiêu CL 4 • Hình thành và lựa chọn CLKDQT 5 • Định vị CLKDQT 71
  9. 3.2 PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 1. Những vấn đề cơ bản về CLKDQT – Lợi thế cạnh tranh và chuỗi giá trị – Năng lực đặc biệt – Lợi thế cạnh tranh bền vững 72
  10. Lợi thế cạnh tranh và chuỗi giá trị
  11. Lợi thế cạnh tranh và chuỗi giá trị
  12. Năng lực đặc biệt • Năng lực đặc biệt là điểm mạnh ở bất cứ đâu trong chuỗi giá trị cho phép doanh nghiệp vượt trội so với các đối thủ trong các lĩnh vực như hiệu quả, chất lượng, đổi mới hoặc dịch vụ khách hàng . • Năng lực đặc biệt đến từ hai nguồn liên quan: Nguồn lực và năng lực.
  13. Lợi thế cạnh tranh bền vững Bền vững có nghĩa là các CL không dễ bị vô hiệu hóa hoặc bị tấn công bởi các đối thủ cạnh tranh . Tính bền vững được bắt nguồn từ năng lực của doanh nghiệp. Năng lực dẫn đến lợi thế cạnh tranh phải có 4 đặc điểm: – có giá trị, – hiếm, – khó có thể bắt chước, – và không thể thay thế.
  14. 3.2 PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 2. Phân tích môi trường kinh doanh Bối cảnh quốc gia & CL tổ chức Phân tích cạnh tranh và phân tích ngành Phân tích tình hình DN 77
  15. 3.2 PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 3. Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược Xác định mục tiêu của chiến lược kinh doanh: Ømục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn 78
  16. 3.2 PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 4. Tiến trình hình thành và lựa chọn chiến lược kinh doanh quốc tế • Ma trận BCG • Ma trận GE (General Electric) 79
  17. 3.2 PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 5. Định vị CLKDQT DN phải hiểu rõ CL của mình sẽ định hướng theo hướng tạo ra giá trị (khác biệt hoá) hay theo hướng chi phí thấp, à từ đó thiết lập các hoạt động nội bộ cụ thể để hỗ trợ cho CL này. 80
  18. 3.3 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ Chiến lược quốc tế Chiến lược đa nội địa Chiến lược toàn cầu Chiến lược xuyên quốc gia 81
  19. Experience Curves 82
  20. Tính kinh tế theo quy mô 83
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2