intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế: Chương 5

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 5: Quản trị tài chính trong kinh doanh quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như Những vấn đề tài chính trong kinh doanh quốc tế; quản trị rủi ro Ngoại hối; Các biện pháp phòng chống rủi ro tỷ giá; Các phương thức thanh toán quốc tế; Quản trị vốn lưu động; Hoạch định ngân sách về vốn trên phạm vi quốc tế;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế: Chương 5

  1. CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG KDQT 147
  2. NỘI DUNG 5.1 Những vấn đề tài chính trong KDQT 5.2 QT RR Ngoại hối 5.3 Các biện pháp phòng chống RR tỷ giá 5.4 Các phương thức thanh toán QT 5.5 QT vốn lưu động 5.6 Hoạch định ngân sách về vốn trên phạm vi QT 5.7 Các nguồn vốn đầu tư quốc tế 5.8 Chu chuyển vốn quốc tế 148
  3. 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH TRONG KDQT • Khái niệm: QT tài chính trong KDQT ở các MNC bao gồm việc quản lý các thao tác dịch chuyển tài chính giữa nhiều nước, có thể là nội bộ, song phương hoặc đa phương; đặc biệt là rủi ro ngoại hối; mức độ mà một công ty bị ảnh hưởng bởi những thay đổi của tỷ giá trao đổi, làm thay đổi DT và CP trong tương lai của DN. 149
  4. 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH TRONG KDQT Chức năng: • Các quyết định tài trợ bao gồm việc tạo ra các quỹ từ các nguồn nội bộ hoặc các nguồn bên ngoài cho công ty với chi phí dài hạn thấp nhất có thể. • Quyết định đầu tư được coi là việc phân phối các quỹ theo thời gian, theo cách thức nhằm tối đa hóa của cải của các cổ đông. 150
  5. 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH TRONG KDQT Các vấn đề tài chính trong kinh doanh quốc tế: • Đồng tiền thanh toán • Thời hạn thanh toán • Phương thức thanh toán • Chứng từ thanh toán 151
  6. 5.2 QT RỦI RO NGOẠI HỐI 5.2.1 Thị trường ngoại hối 5.2.2 Tỷ giá hối đoái 5.2.3 Dự báo tỷ giá hối đoái 152
  7. 5.2.1 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Khái quát về thị trường ngoại hối • a) Tiền nước ngoài (Ngoại tệ-Foreign Currency) như tiền giấy, tiền kim loại. • b) Công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoài như: hối phiếu, séc, thẻ thanh toán, chứng chỉ tiền gửi ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi bưu điện và các công cụ thanh toán khác). 153
  8. 5.2.1 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Khái quát về thị trường ngoại hối • c) Các loại giấy tờ có giá bằng tiền nước ngoài như: trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác. • d) Quyền rút vốn đặc biệt (SDR), Đồng tiền chung châu Âu (EURO), và các đồng tiền chung khác dùng để thanh toán quốc tế và khu vực. 154
  9. 5.2.1 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI • e) Vàng tiêu chuẩn quốc tế (vàng khối, vàng thỏi, vàng miếng, vàng lá có dấu kiểm định chất lượng và trọng lượng, có mác hiệu của nhà sản xuất quốc tế hoặc nhà sản xuất trong nước được quốc tế công nhận). • g) Đồng tiền đang lưu hành của nước CHXHCN Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng làm công cụ thanh toán quốc tế. 155
  10. 5.2.1 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Các chức năng của thị trường ngoại hối • Phục vụ các hoạt động kinh doanh quốc tế như chuyển đổi sức mua tiền tệ từ một quốc gia này sang quốc gia khác để cung cấp kịp thời các ngoại tệ phục vụ cho chu chuyển thanh toán trong các lĩnh vực thương mại và phi thương mại quốc tế. • Tăng cường các nguồn dự trữ ngoại tệ của các ngân hàng, các doanh nghiệp. 156
  11. 5.2.1 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI • Điều chỉnh các tỷ giá hối đoái (tỷ giá thị trường và tỷ giá do Nhà nước quy định). • Bảo hiểm các rủi ro tiền tệ bằng cách duy trì các tư thế tiền tệ thích hợp. • Đầu cơ kiếm lời bằng cách thu lợi nhuận đầu cơ trên cơ sở chênh lệch tỷ giá, thực hành chính sách tiền tệ phục vụ cho Nhà nước trên lĩnh vực ngoại hối. 157
  12. 5.2.1 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Các thành viên tham gia thị trường ngoại hối 1. Nhóm khách hàng mua bán lẻ (retail clients) 2. Các ngân hàng thương mại (Commercial Banks) 3. Các nhà môi giới ngoai hối (Foreign exchange brockers) 4. Các ngân hàng trung ương (Central Banks 158
  13. 5.2.2 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI KN: Giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nước kia được gọi là tỷ giá hối đoái. Việc so sánh hai đồng tiền với nhau được thực hiện bằng so sánh sức mua của hai tiền tệ với nhau, gọi là ngang giá sức mua của tiền tệ (Purchasing Power Parity). 159
  14. 5.2.2 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Có hai phương pháp yết giá là yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp Các phương pháp tính tỷ giá chéo 160
  15. 5.2.2 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI • Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối Mức chênh lệch lạm phát của hai nước Cung và cầu ngoại hối • Phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái Chính sách chiết khấu Chính sách hối đoái Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái Phá giá tiền tệ (Devaluation) Nâng giá tiền tệ (Revaluation) 161
  16. 5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO HỐI ĐOÁI 5.2.3 Dự báo tỷ giá hối đoái • Dự báo tỷ giá hối đoái thông qua quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái • Dự báo tỷ giá hối đoái qua xem xét quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái • Dự báo tỷ giá hối đoái thông qua xem xét các yếu tố 162
  17. 5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO HỐI ĐOÁI 5.3.1 Dự báo tỷ giá hối đoái • Dự báo tỷ giá hối đoái qua xem xét quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái Et-Eo = Iht-Ift Eo 1+Ift E: tỷ giá hối đoái; I: tỉ lệ lạm phát o: đầu kỳ ; t: cuối kỳ h: trong nước ; f: nước ngoài 163
  18. • Dự báo tỷ giá hối đoái thông qua quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái 164
  19. 5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO HỐI ĐOÁI 5.2.3 Dự báo tỷ giá hối đoái Dự báo tỷ giá hối đoái thông qua xem xét các yếu tố • Cán cân thanh toán, • Tình hình tăng trưởng hay suy thoái • Kỳ vọng tâm lý • Tỷ lệ thất nghiệp • … 165
  20. 5.3 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG RR HỐI ĐOÁI 5.3.1 Sử dụng hợp đồng có kỳ hạn (Forward hedging) 5.3.2 Sử dụng thị trường tiền tệ (Money market hedge) 5.3.3 Một số phương pháp khác 166
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0