Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 3 Phân tích công việc
lượt xem 44
download
Mục tiêu bài học: định nghĩa phân tích công việc và giải thích tại sao phân tích công việc là dụng cụ cơ bản nhất của quản trị nhân lực. Nắm tiến trình và phương pháp phân tích công việc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 3 Phân tích công việc
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC ANALYSIS & DESIGN OF WORK
- Mục tiêu • Định nghĩa PTCV và giải thích tại sao PTCV là dụng cụ cơ bản nhất để QTNNL • Nắm tiến trình và phương pháp PTCV • Thiết kế bản mô tả CV và bản tiêu chuẩn CV • Biết các tài liệu liên quan đến vị trí, công việc cụ thể.
- NỘI DUNG 1. Một số khái niệm 2. Những thông tin cần thu thập trong phân tích công việc 3. Quy trình thực hiện phân tích công việc 4. Phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc 5. Nội dung chính của bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc.
- 1. Một số khái niệm ü Là quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện CV và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần thiết phải có để có thể thực hiện tốt CV
- 1. Một số khái niệm ü Khi phân tích công việc cần xây dựng được 2 tài liệu:
- Giúp hiểu ndung, yêu cầu của CV, hiểu được quyền hạn, trách nhiệm khi thực hiện CV.
- v Nội dung Bản mô tả công việc? Nhiệm vụ, trách nhiệm, xác định công việc: Tóm tắt các nhiệm vụ và Tên công việc; mã số; trách nhiệm chính; cấp bậc công việc; quyền hành của người nhân viên thực hiện, thực hiện. lãnh đạo trực tiếp; Các điều kiện làm việc: cán bộ dưới quyền; Điều kiện về môi trường mức lương. vật chất; thời gian làm việc;phương tiện đi lại...
- F Giúp hiểu DN cần loại nhân viên như thế nào để thực hiện CV tốt nhất
- v Nội dung Bản tiêu chuẩn CV? + Đối với các công việc sản xuất: Tiêu chuẩn thực hiện thường gắn liền với thực hiện định mức lao động và các tiêu hao liên quan. Kèm với đó là hệ thống các khuyến khích vượt mức. + Đối với các công việc khó định lượng cũng cần nêu các tiêu chí quan trọng cho hoàn thành công việc.
- Vai trò của PTVC § Cung cấp các thông tin: đặc điểm, yêu cầu và tiêu chuẩn của công việc. § Tạo ra sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận trong DN § Đánh giá chính xác yêu cầu của CV tuy ển đúng nhân viên § Đánh giá đúng năng lực thực hiện CV của NV kích thích kịp thời, chính xác năng lực làm việc của NV § Công cụ rất hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sxkd
- Mục đích của phân tích công việc Bố trí luân chuyển nv Chiêu mộ Đánh giá công việc tuyển chọn Mục đích PTCV Đào tạo vàPT Cấu trúc lương Định hướng Dự đoán tính chất nghề nghiệp công việc tương lai 11
- Lợi ích của PTCV § Bảo đảm thành công hơn trong việc sắp xếp, thuyên chuyển và thăng thưởng nhân viên § Loại bỏ nhiều bất bình đẳng về lương § Tạo kích thích lao động nhiều hơn § Tiết kiệm thời gian và sức lực § Giảm bớt số người cần phải thay thế § Tạo c/sở để nhà quản trị và NV hiểu nhau hơn
- Thời điểm PTCV? § Tổ chức mới thành lập và chương trình PTCV được tiến hành lần đầu tiên § Cần có thêm một số công việc mới § CV phải thay đổi do hậu quả của KHKT mới, các phương pháp, thủ tục hay hệ thống mới
- 2. NHỮNG THÔNG TIN CẦN THU THẬP TRONG PTCV ● Thông tin về các yếu tố của điều kiện làm việc: Tổ chức hoạt động; chế độ lương; khen thưởng; điều kiện về vệ sinh ATLĐ; những rủi ro; sự tiêu hao năng lượng trong quá trình làm việc… ● Thông tin về các hoạt động thực tế của nhân viên tiến hành tại nơi làm việc: Phương pháp làm việc; các mối quan hệ trong thực hiện công việc; Sự phối hợp với các nhân viên khác trong công việc; quan hệ với khách hàng; Cách thức làm việc với các loại máy móc thiết bị kỹ thuật...
- 2. NHỮNG THÔNG TIN CẦN THU THẬP TRONG PTCV ● Thông tin về phẩm chất của nhân viên: Trình độ học vấn, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng thực hiện CV, quan điểm, đạo đức, lối sống,.. ● Thông tin về các loại máy móc thiết bị: số lượng, chủng loại, cách thức sử dụng, bảo quản, quy trình kỹ thuật... ● Thông tin về tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện công việc đối với nhân viên: Tiêu chuẩn hành vi và tiêu chuẩn kết quả thực hiện CV
- 3. NỘI DUNG, TRÌNH TỰ PTCV Bước 1: Xác định mục đích của phân tích CV xác định hình thức thu thập thông tin Bước 2: Thu thập thông tin thứ cấp của DN: Các văn bản về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn các bộ phận các vị trí công tác, sơ đồ công nghệ, bản mô tả CV... Bước 3: Chọn lựa các phần việc đặc trưng, các điểm then chốt. Bước 4: : Áp dụng các phương pháp thu thập thông tin phù hợp với từng CV Bước 5: Kiểm tra mức độ chính xác của ttin Bước 6: Triển khai xây dựng các bản mô tả CV và tiêu chuẩn CV.
- 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN PTCV Phương pháp PTCV Nhật ký Bảng ngày Quan sát Phỏng vấn câu hỏi làm việc
- QUAN SÁT - Phù hợp cho những CV có thể đo lường, dễ quan sát, ko tính toán. - Chỉ ra đầy đủ, chi tiết về thời gian, mức độ thường xuyên, tính phức tạp của các nhiệm vụ, các thông tin về điều kiện làm việc, máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình làm việc và hiệu quả thực hiện CV - Nhược điểm: cung cấp thông tin thiếu chính xác do hội chứng Hawthone
- QUAN SÁT Để nâng cao chất lượng quan sát cần: ● Lựa chọn công việc cần quan sát. ● Giảm thiểu hội chứng Hawthone. ● Kết hợp quan sát với các phương tiện kỹ thuật: quay phim, đèn chiếu, .. ● Quan sát theo chu kỳ công việc hoàn chỉnh. ● Nói chuyện trực tiếp với nhân viên để tìm hiểu những vấn đề chưa rõ hoặc bỏ sót trong quá trình quan sát.
- PHỎNG VẤN - Đối tượng PV: cá nhân, nhóm nhân viên thực hiện cùng 1 CV, cán bộ phụ trách. - Sử dụng có hiệu quả với mục đích xây dựng tiêu chuẩn mẫu đánh giá năng lực thực hiện CV, xác định nhu cầu đào tạo và xác định giá trị của CV. - Ưu điểm: Giúp phát hiện ra nhiều thông tin về các hoạt động và các mối quan hệ quan trọng trong phân tích CV Có cơ hội để giải thích các yêu cầu và chức năng của CV.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương bài giảng Quản trị nhân lực (cho lớp chuyển đổi cao học 1) - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân
100 p | 251 | 75
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - GV. Vũ Thanh Hiếu
126 p | 150 | 28
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 1 - ĐH Mở TP.HCM
20 p | 159 | 25
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 1 - Lê Thị Hạnh
16 p | 172 | 19
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 7 - Những vấn đề hiện tại và xu hướng quản trị nhân lực
21 p | 22 | 9
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Bài 1 - TS. Phạm Thị Bích Ngọc
31 p | 59 | 8
-
Bài giảng Quản trị nhân lực quốc tế - Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực quốc tế
12 p | 49 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
20 p | 27 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực quốc tế - Chương 4: Chuyển giao quy trình và chính sách quản trị nhân lực quốc tế
7 p | 26 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Bài 1: Tổng quan về Quản trị nhân lực
16 p | 93 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 7: Kiểm soát quản trị nhân lực
9 p | 26 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 4: Tổ chức bộ máy quản trị nhân lực
12 p | 35 | 5
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
12 p | 24 | 5
-
Bài giảng Quản trị nhân lực (Trình độ: Thạc sĩ)
34 p | 40 | 5
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 4: Tổ chức bộ máy quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
13 p | 24 | 4
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Bài 1 - TS. Nguyễn Vân Thùy Anh
33 p | 60 | 4
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 7: Kiểm soát quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
10 p | 15 | 3
-
Bài giảng Quản trị nhân lực công - Chương 1: Tổng quan quản trị nhân lực trong tổ chức công
33 p | 20 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn