intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị quảng cáo: Chương 3 - Nghiên cứu công chúng nhận tin trong quảng cáo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị quảng cáo: Chương 3 - Nghiên cứu công chúng nhận tin trong quảng cáo" trình bày những nội dung chính như sau: Công chúng nhận tin mục tiêu, kênh truyền thông makketing; tâm lý học trong truyền thông; xã hội học trong truyền thông;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị quảng cáo: Chương 3 - Nghiên cứu công chúng nhận tin trong quảng cáo

  1. Bộ môn Truyền thông marketing – Khoa Marketing Đại học Kinh tế quốc dân 17
  2. 2.1 Công chúng nhận tin mục tiêu, kênh truyền thông makketing: Công chúng nhận tin mục tiêu trong truyền thông : Công chúng nhận tin: là những người có khả năng tiếp nhận thông điệp truyền thông thông qua các giác quan của họ Các giác quan Thông điệp truyền thông phải tạo ra các va chạm về mặt sinh lý đối với công chúng nhận tin Công chúng nhận tin mục tiêu (công chúng mục tiêu): Là công chúng nhận tin Là những người có thu nhập, có quan tâm, tiếp cận một sản phẩm cụ thể Có khả năng trở thành khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp 18
  3. 2.1 Công chúng mục tiêu, kênh truyền thông marketing Kênh truyền thông gián tiếp hỗ trợ đắc lực các kênh truyền thông trực tiếp tác động đến thái độ và hành vi cá nhân thông qua quá trình truyền dòng thông tin hai cấp. Dòng thông tin hai cấp là dòng ý tưởng từ các đài phát thanh truyền hình, các ẩn phẩm… người hướng dẫn dư luận công chúng mục tiêu 19
  4. Tâm lý học với quảng cáo: Mục đích và mục tiêu của quảng cáo: Mục đích cuối cùng của quảng cáo là thay đổi trạng thái tâm lý của công chúng nhận tin mục tiêu. Các mục tiêu của quảng cáo: Tăng sự nhận biết Tăng sự liên tưởng (hồi tưởng) Tăng sự ưa thích đối với nhãn hiệu và thương hiệu Các xu hướng tâm lý thuận lợi và bất lợi trong quảng cáo: Các xu hướng tâm lý thuận lợi. 20
  5. 2.2 Tâm lý học trong truyền thông: Các xu hướng thuận lợi: Về mặt tinh thần: Tính hiếu kỳ của công chúng Nhu cầu tin tưởng quả quyết Sự lười biếng của tinh thần Lòng muốn mua sắm của con người Về mặt vật chất Hướng về tiện nghi Sự tiết kiệm Ít tốn công Sự ham muốn đua đòi Khoe khoang vật chất Tính dễ xúc cảm Tính dục (giới tính) 21
  6. 2.2 Tâm lý học trong truyền thông: Các xu hướng bất lợi: Phản ứng chống lại sự nhồi nhét của truyền thông Tâm lý tự lập Hiện tượng tràn ứ thông điệp truyền thông Quá trình diễn biến tâm lý của công chúng mục tiêu trong truyền thông: Mô hình AIDA Attention: chú ý Interest: quan tâm Desire: ham muốn Action: hành động 22
  7. 2.2 Tâm lý học trong truyền thông: Mô hình thông qua: Giai đoạn nhận thức: Nhận thức/Awareness Giai đoạn cảm xúc: Quan tâm/Interest Đánh giá/Evaluation Giai đoạn hành vi: Thông qua/Decision 23
  8. 2.3 Xã hội học trong truyền thông: Xã hội học truyền thông nghiên cứu quan hệ giữa truyền thông với xã hội Chức năng xã hội của truyền thông Chức năng chung Chức năng cụ thể Chức năng công khai Đặc trưng tổng quát của định chế truyền thông trong xã hội hiện đại: truyền thông từ phát minh kỹ thuật đi đến định chế xã hội 24
  9. 2.4 Nhân chủng học trong truyền thông: Nhân học là một ngành của cả khoa học tự nhiên, nhân văn, và khoa học xã hội nghiên cứu tổng hợp về con người, cụ thể là nguồn gốc, sự phát triển, các tổ chức chính trị xã hội, tôn giáo, ngôn ngữ, nghệ thuật và các tạo vật của con người Các phân ngành chính của nhân học (4 phân ngành) Nhân học văn hóa xã hội Ngôn ngữ học Khảo cổ học Nhân học thể chất (nhân chủng học) 25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2