intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị chiêu thị - Chương 5: Quảng cáo

Chia sẻ: Dạ Du | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:62

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị chiêu thị - Chương 5: Quản trị quảng cáo nhằm giúp người học: Tìm hiểu khái quát về vai trò, chức năng của quảng cáo trong chiêu thị; tiến trình và nội dung các bước trong việc lập kế hoạch quảng cáo; xem xét quá trình sáng tạo và các phương pháp xây dựng ý tưởng cho sáng tạo; giới thiệu các phương tiện truyền thông quảng cáo chủ yếu và đặc điểm của từng phương tiện quảng cáo cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chiêu thị - Chương 5: Quảng cáo

  1. CHƯƠNG 5
  2. MỤC TIÊU CHƯƠNG 5  Tìm hiểu khái quát về vai trò, chức năng của quảng cáo trong chiêu thị  Tiến trình và nội dung các bước trong việc lập kế họach quảng cáo  Xem xét quá trình sáng tạo và các phương pháp xây dựng ý tưởng cho sáng tạo  Giới thiệu các phương tiện truyền thông quảng cáo chủ yếu và đặc điểm của từng phương tiện quảng cáo cụ thể.
  3. I. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ QUẢNG CÁO
  4. 1. QUẢNG CÁO
  5. 1.1 KHÁI NIỆM QUẢNG CÁO  Theo luật thương mại Việt Nam 2005  Theo pháp lệnh quảng cáo Việt Nam 2001  Theo định nghĩa của hiệp hội marketing Mỹ
  6. 1.2 VAI TRÒ QUẢNG CÁO  Quảng cáo đối với sản xuất  Quảng cáo đối với nhà phân phối  Quảng cáo đối với người tiêu dùng  Quảng cáo đối với xã hội
  7. 1.3 CHỨC NĂNG CỦA QUẢNG CÁO  Thông tin  Thuyết phục  Nhắc nhở
  8. 1.4 NHIỆM VỤ CỦA QUẢNG CÁO  Tạo sự khác biệt  Thông tin về sản phẩm  Khuyến khích sử dụng  Mở rộng phân phối  Tăng cường sự ưa thích và trung thành với nhãn hiệu
  9. 2. QUẢN TRỊ QUẢNG CÁO
  10. 2.1 KHÁI NIỆM  Quản trị quảng cáo là một quá trình bao gồm các hoạt động như phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát các hoạt động trực tiếp hướng về mục tiêu, ngân sách, xây dựng thông điệp, quyết định phương tiện dành cho quảng cáo .
  11. 2.1.1 Phân tích tình hình  Nhu cầu thị trường hiện tại và tương lai  Hoạt động của đối thủ cạnh tranh hiện tại  Các nguồn lực của công ty
  12. 2.1.2 Lập kế họach  Xác định mục tiêu quảng cáo  Xác định ngân sách  Xây dựng chiến lược thông điệp  Xây dựng chiến lược phương tiện
  13. 2.1.3 Đánh giá  Giám sát các nỗ lực quảng cáo  Đánh giá các kết quả quảng cáo
  14. 2.1.4 Kiểm soát  Xác định chuỗi hành động phù hợp  Hành động ngăn ngừa  Hành động sửa chữa  Không hành động
  15. 2.2 MỤC TIÊU QUẢNG CÁO  Mục tiêu quảng cáo là những nhiệm vụ mà chiến dịch phải hòan thành, mục đích của chúng là chỉ ra tất cả các yếu tố của chương trình quảng cáo, chúng phải phản ánh trách nhiệm của người phụ trách chiêu thị  Hoạt động quảng cáo thành công khi xác định mục tiêu rõ ràng và chính xác.  Mục tiêu không đúng đắn sẽ dẫn đến một kế hoạch không thích hợp và đôi khi dẫn đến một kết quả nguy hiểm cho toàn bộ chiến dịch tiếp thị.
  16. 2.2.1 Mục tiêu đúng đắn  Định nghĩa chính xác về nguồn nhận  Phát biểu rõ ràng về đáp ứng sẽ phát sinh từ các đối tượng  Sự diễn tả các mục tiêu về bằng con số  Dự báo kết quả đạt được từ quảng cáo  Nêu rõ các thỏa thuận phối hợp giữa quảng cáo và các thành phần khác trong chương trình chiêu thị.  Công nhận rằng mục tiêu mang tính đòi hỏi nỗ lực cao nhưng có thể đạt được  Nêu rõ các ràng buộc thời gian
  17. 2.2.2 Cơ sở xác định mục tiêu quảng cáo  Dựa trên 4 yếu tố  Xem xét thị trường mục tiêu  Xem xét sản phẩm  Các hoạt động tiếp thị khác  Xem xét tình hình cạnh tranh
  18. 2.2.3 Phân lọai mục tiêu quảng cáo  Mục tiêu QC thường phản ánh các phản ứng được dự đoán trước trên thị trường và có thể diễn tả bằng nhiều cách.  Việc xem xét mục tiêu QC sẽ được tổ chức theo các giai đoạn chính: nhận thức, hiểu biết, thuyết phục và hành động.
  19. a. Mục tiêu tạo sự nhận thức:  Nhằm tăng sự nhận thức trên thị trường và cố gắng thông báo sự tồn tại của SP.  Một chiến dịch như vậy chia làm các loại:  Tăng cường hay củng cố nhận thức của khách hàng mục tiêu.  Tạo ra sự nhận thức về sự tồn tại của SP trên thị trường mới.  Nâng cao nhận thức về một SP mới hay dịch vụ mới trong một thị trường chưa được tiếp cận trước đây.
  20. b. Mục tiêu tạo sự hiểu biết  Nhằm tăng cường kiến thức và thực hiện các nhiệm vụ sau:  Cung cấp thông tin mới.  Sữa chữa các ấn tượng sai.  Củng cố niềm tin ngăn ngừa sự lãng quên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2