intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị tài chính 2 - Trường ĐH Thương Mại

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị tài chính 2 được biên soạn với mục tiêu nhằm cung cấp cho người học kiến thức, phương pháp và tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm, thái độ nghiêm túc,tích cực trong giải quyết các vấn đề chuyên sâu của quản trị tài chính doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài chính 2 - Trường ĐH Thương Mại

  1. 10/28/2022 Mục tiêu của học phần: • Học phần Quản trị tài chính 2 nhằm cung cấp cho người QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 2 học kiến thức, phương pháp và tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm, thái độ nghiêm túc, tích cực trong giải quyết các vấn đề chuyên sâu của quản trị Bộ môn Quản trị Tài chính tài chính doanh nghiệp. 1 2 Tài liệu tham khảo: NỘI DUNG VÀ PHÂN BỔ MÔN HỌC Tổng số Lý thuyết Bài tập ⚫Tài liệu tham khảo bắt buộc: TT Chương (tiết) thảo luận ⚫[1] PGS-TS. Nguyễn Thị Phương Liên (2011), "Giáo trình quản trị 1 Chương 1 : Định giá trong quản trị tài chính doanh 8 6 2 tài chính", NXB Thống kê. nghiệp 2 Chương 2 : Rủi ro và lợi nhuận của doanh nghiệp 4 3 1 ⚫[2] James C. Van Horn; John M. Wachowicz (2009). Fundamental of Financial Management. 13th, Prentice Hall. 3 Chương 3 : Phân tích dòng vốn và lập kế hoạch tài chính 7 5 2 ⚫[3] Ross et al. (2012). Fundamentals of Corporate Finance. 6th. doanh nghiệp McGraw-Hill/Irwin 4 Chương 4 : Đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính 7 6 1 ⚫[4] Eugene F. Brigham and Joel F. Houston. (2007) Fundamentals of 5 Chương 5 : Quyết định cấu trúc vốn của doanh nghiệp 7 6 1 Financial Management. 11th. Thomson ⚫Tài liệu tham khảo khuyến khích: 6 Chương 6 : Chính sách cổ tức 7 6 1 ⚫http://www.quantritaichinh.vn 7 Chương 7 : Quản trị tài chính doanh nghiệp trong một số 4 3 1 bối cảnh đặc biệt ⚫http://thuvien.tmu.edu.vn 3 4 Chương 1: Định giá trong quản trị tài chính doanh nghiệp 1.1. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC KHÁI NIỆM ĐỊNH GIÁ 1 ⚫Sự khác biệt giữa các khái niệm định giá 1 2 3 2 Định giá trái phiếu Giá trị thanh lý Giá trị sổ sách Giá trị thị và giá trị hoạt và giá trị thị trường và giá động liên tục trường trị nội tại 3 Định giá cổ phiếu 4 Tỷ lệ hoàn vốn 5 6 1
  2. 10/28/2022 1.2. Định giá trái phiếu Giá trái phiếu • Giá trị của tài sản tài chính = hiện giá của các • Trái phiếu có giá bằng mệnh giá dòng tiền dự kiến do tài sản đó mang lại • Trái phiếu chiết khấu: TP được bán với giá thấp hơn mệnh giá • Trái phiếu thặng dư: TP được bán với giá cao hơn mệnh giá 7 8 Các thước đo lợi suất trái phiếu 1. Lợi suất đáo hạn • 1. Lợi suất đáo hạn ( Yield to Maturity – YTM) • Lợi suất đáo hạn còn được xem như là suất sinh lời được • 2. Lợi suất thu hồi (Yield to Call – YTC) hứa hẹn (promised rate of return), nghĩa là suất sinh lời • 3. Lợi suất hiện hành mà nhà đầu tư sẽ nhận được nếu nhận được tất cả các • 4. Lợi suất lãi vốn khoản thanh toán như được hứa hẹn bởi tổ chức phát • 5. Tổng tỷ suất lợi nhuận đầu tư hành. • YTM chỉ bằng với suất sinh lời kỳ vọng (expected rate of return) nếu (1) xác suất vỡ nợ bằng 0 và (2) trái phiếu không thể bị thu hồi. • YTM sẽ thay đổi khi lãi suất thị trường thay đổi => YTM thay đổi thường xuyên 9 10 2. Lợi suất thu hồi (Yield to Call – YTC) 3. Lợi suất hiện hành = tiền lãi hàng năm/ giá trái • Ví dụ: nếu TP có lãi suất 10% của công ty A là loại có phiếu thể mua lại, và nếu lãi suất trên thị trường giảm từ 4. Lợi suất lãi vốn = (chênh lệch giữa giá cuối 10% xuống còn 5%, A quyết định mua lại trái phiếu năm so với giá đầu năm)/ giá đầu năm 10%, phát hành loại trái phiếu mới 5% và tiết kiệm 5. Tổng tỷ suất lợi nhuận = Lợi suất hiện hành + được khoản tiền lãi coupon hàng năm là $50/ trái Lợi suất lãi vốn phiếu. Điều này có lợi cho nhà đầu tư không? 11 12 2
  3. 10/28/2022 Sự thay đổi của giá trái phiếu theo thời gian Sự thay đổi của giá trái phiếu theo thời gian Giá trị YTM = 12% ▪ Tỷ lệ sinh lời cần thiết theo thị trường (Tỷ lệ chiết khấu) = Tỷ lệ lãi suất ghi trên trái ▪ Xu hướng thay đổi: Theo thời $ 1.051,54 phiếu 🡪 Giá TP = Mệnh giá gian, giá trị của trái phiếu đều Mệnh ▪ Tỷ lệ sinh lời cần thiết theo thị trường > Tỷ lệ lãi suất ghi trên trái phiếu 🡪 Giá TP < YTM = 10% giá $ 1.000 hướng tới mệnh giá Mệnh giá. $ 951,96 YTM = 8% ▪ Nếu tỷ suất sinh lời cần thiết theo thị trường không thay đổi cho tới khi đáo hạn, giá Thời ▪ Ví dụ: Giả sử một công ty CP gian TP tăng dần từ giá bán hướng tới mệnh giá, tạo một khoản lợi nhuận trên vốn đầu tư phát hành ra nước ngoài loại trái t-3 t-2 t-1 đáo hạn ▪ Tỷ lệ sinh lời cần thiết theo thị trường phiếu có mệnh giá 1.000 USD, Mệnh giá Giá trị trái phiếu ($) YTM thời hạn 3 năm và lãi suất danh 3 năm 2 năm 1 năm Đáo hạn ▪ Nếu tỷ suất sinh lời cần thiết theo thị trường không thay đổi cho tới khi đáo hạn, giá nghĩa là 10% 12% 1.051,54 1.035,67 1.018,54 1.000,00 TP giảm dần từ giá bán hướng tới mệnh giá, tạo một khoản lỗ vốn trên vốn đầu tư, 10% 1.000,00 1.000,00 1.000,00 1.000,00 nhưng được bù đắp bằng một phần tiền lãi 8% 951,96 966,21 982,14 13 1.000 13 14 Điều khoản mua lại : Quỹ chìm: • Một số trái phiếu có kèm theo điều khoản quỹ chìm, là điều khoản đưa ra nhằm • Phần nhiều các TP công ty và trái phiếu đô thị có điều khoản đảm bảo tổ chức phát hành có thể thanh toán nợ gốc khi trái phiếu đáo hạn. mua lại, cho phép các tổ chức phát hành có điều khoản mua lại Điều khoản quỹ chìm yêu cầu hàng năm tổ chức phát hành phải mua lại một tỷ trái phiếu. lệ phần trăm số trái phiếu phát hành. Việc không tuân thủ điều khoản quỹ chìm • Điều khoản mua lại thường quy định nhà phát hành phải trả được coi là không thực hiện trả nợ, và đẩy công ty đến tình trạng phá sản. Vì cho người sở hữu trái phiếu một khoản lớn hơn mệnh giá nếu vậy, một quỹ chìm là một khoản chi trả bắt buộc. muốn mua lại. Khoản tiền chênh lệch này, gọi là phí mua lại, • Trong hầu hết các trường hợp, nhà phát hành có thể thực hiện yêu cầu của quỹ thường bằng lãi suất 1 năm. chìm theo một trong hai cách: • Các công ty thường không mua lại trái phiếu trừ khi lãi suất – 1. Công ty có thể mua lại theo mệnh giá số trái phiếu. Trái phiếu được đánh số seri, việc trên thị trường giảm đáng kể từ khi trái phiếu được phát hành. mua lại TP nào sẽ thực hiện như quay sổ xố ngẫu nhiên => quyền mua lại là đặc quyền của tổ chức phát hành nhưng lại – 2. Công ty có thể mua lại số lượng trái phiếu theo yêu cầu trên thị trường mở gây bất lợi cho nhà tài trợ => Lợi suất của trái phiếu có thể thu hồi thường cao hơn lợi suất của trái phiếu không thể thu hồi 15 16 Đánh giá mức độ rủi ro của trái phiếu Rủi ro lãi suất • Là rủi ro giảm giá trái phiếu do ảnh hưởng của lãi suất tăng • Rủi ro lãi suất • Ví dụ: TP của công ty A là TP có lãi suất 10%, trả lãi định • Rủi ro tái đầu tư kỳ hàng năm, giả định bạn mua trái phiếu với giá bằng mệnh giá $1.000. Ngay sau khi bạn mua, lãi suất thị trường • Rủi ro vỡ nợ tăng từ 10% lên 15%. Bạn bị lỗ bao nhiêu tiền? • So sánh các mức giá của trái phiếu A nếu kỳ hạn TP là 1 năm với các mức lãi thị trường là 5%, 10%, 15% • So sánh các mức giá của trái phiếu A nếu kỳ hạn TP là 15 năm với các mức lãi thị trường là 5%, 10%, 15% 17 18 3
  4. 10/28/2022 Rủi ro tái đầu tư (reinvestment bank) Rủi ro tái đầu tư (reinvestment bank) • Lãi suất tăng => giá trái phiếu giảm • Rủi ro giảm thu nhập do lãi suất giảm được gọi là • Lãi suất giảm => các nhà đầu tư TP dài hạn sẽ chịu thiệt rủi ro tái đầu tư hại do thu nhập giảm • Ví dụ: Một công chức về hưu sống dựa vào thu nhập từ • Rủi ro tái đầu tư cao đối với các trái phiếu có thể bị một danh mục đầu tư trái phiếu. Lãi suất trái phiếu bình mua lại, và cao với các trái phiếu ngắn hạn vì nếu quân của danh mục là 10%. Giả sử lãi suất thị trường giảm xuống 5%, và nếu công ty phát hành được thực hiện quyền kỳ hạn trái phiếu càng ngắn, thời gian nhà đầu tư mua lại trái phiếu, nhà đầu tư sẽ phải thay thế trái phiếu lãi được hưởng lãi suất cao trước khi bị thay thế bởi suất 10% trong danh mục bằng các trái phiếu có lãi suất 5%. Ngay cả khi TP không có điều khoản mua lại, khi TP trái phiếu có lãi suất thấp hơn sẽ càng ngắn. đáo hạn, nhà đầu tư cũng phải chấp nhận tái đầu tư vào các TP khác có lãi suất thấp hơn. 19 20 So sánh rủi ro lãi suất và rủi ro tái đầu tư • Rủi ro lãi suất liên quan GIÁ TP Rủi ro vỡ nợ (default risk) • Rủi ro tái đầu tư liên quan THU NHẬP do TP đem lại • Nguy cơ rủi ro vỡ nợ cũng là một dạng rủi ro quan trọng • Với TP dài hạn, rủi ro lãi suất sẽ cao nhưng rủi ro tái đầu tư mà nhà đầu tư phải chịu. Nếu công ty phát hành vỡ nợ, thấp các nhà đầu tư sẽ nhận được khoản thanh toán thấp hơn • Ngược lại, với TP ngắn hạn, rủi ro lãi suất sẽ thấp nhưng rủi ro như được hứa hẹn ban đầu. tái đầu tư cao • Lãi suất phải bao hàm phần bù rủi ro vỡ nợ => nguy cơ vỡ nợ càng cao thì phần bù càng lớn và vì thế YTM càng Trái phiếu Mức độ rủi ro lãi suất Mức độ rủi ro tái đầu tư cao. Thời gian đáo hạn dài hơn Cao Thấp • Rủi ro vỡ nợ của TP Chính phủ =0 Lãi suất trái phiếu cao hơn Thấp Cao 21 22 Rủi ro vỡ nợ Xếp hạng tín nhiệm trái phiếu (Bond ratings) • Hệ thống định mức tín nhiệm trái phiếu của Moody’s và S&P ▪ Rủi ro vỡ nợ/ tín dụng: Là loại rủi ro mà người phát hành trái phiếu không có đủ khả năng tài chính để thanh toán khoản tiền phải trả như họ đã cam kết Trái phiếu đạt đẳng cấp đầu tư Trái phiếu có độ rủi ro cao Hạng Theo dài hạn Theo ngắn hạn Moody’s Aaa Aa A Baa Ba B Caa C Aaa Chất lượng cao nhất và rủi ro tín dụng thấp nhất S&P AAA AA A BBB BB B CCC C Aa1 Hạng 1 Aa2 Chất lượng cao và rủi ro rất thấp Khả năng trả nợ ngắn hạn tốt nhất • Tiêu chuẩn xếp hạng trái phiếu Aa3 A1 – Các hệ số tài chính A2 Chất lượng trên trung bình và mức rủi ro thấp Hạng 1/Hạng 2: Khả năng trả nợ ngắn hạn tốt hoặc tốt nhất – Các yếu tố định tính: Các điều khoản hợp đồng trái phiếu A3 – Các yếu tố định tính khác:… Baa1 Hạng 2: Khả năng trả nợ ngắn hạn tốt Baa2 Chất lượng trung bình, với một vài yếu tố đầu Hạng 2/ Hạng 3: Khả năng trả nợ ngắn hạn tốt hoặc ở mức chấp cơ và rủi ro tín dụng đáng kể nhận Baa3 Hạng 3: Khả năng trả nợ ngắn hạn ở mức chấp nhận 23 24 4
  5. 10/28/2022 1.3. Định giá cổ phiếu 1.3.1. Cổ phiếu ưu đãi • 1.3.1. Định giá CP ưu đãi • Nếu khoản chi trả cổ tức là không thời hạn, cổ phiếu ưu đãi được gọi là một tài sản có thu nhập cố định vĩnh viễn, – Không thời hạn và có giá trị Vp – Có thời hạn • Vp = Dp / rp Trong đó: • 1.3.2. Định giá CP thường – Dp: Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi – Mô hình chiết khấu cổ tức – rp : Tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi của CP ưu đãi • Tăng trưởng đều Một số CP ưu đãi giới hạn thời gian chi trả cổ tức, thường là 50 năm, lúc đó tính giá trị cổ phiếu ưu đãi theo công thức • Tăng trưởng không đều tính Pv – Mô hình định giá giá trị công ty 25 26 1.3.2 Định giá cổ phiếu thường Mô hình chiết khấu cổ tức • Giá trị cổ phiếu thường phụ thuộc vào các dòng tiền kỳ vọng mà • Quyền và các đặc quyền hợp pháp của cổ đông thường chúng đem lại, và các dòng tiền này bao gồm hai phần: (1) cổ tức nhà đầu tư nhận được mỗi năm khi họ nắm giữ cổ phiếu và – Kiểm soát công ty (2) giá nhận được khi họ bán cổ phiếu. – Quyền ưu tiên mua cổ phiếu phát hành thêm • Giá cuối cùng khi bán bao gồm giá ban đầu được trả cộng thêm với lãi vốn dự kiến. • Giá trị thị trường và giá trị nội tại • Có nhiều nhà đầu tư trên thị trường => có nhiều giá trị lãi vốn • Hai mô hình cơ bản sử dụng để ước tính giá trị nội tại: dự kiến khác nhau – Mô hình chiết khấu cổ tức ( tập trung vào cổ tức) ⇒ Các nhà đầu tư sẽ có quan điểm khác nhau về giá trị nội tại thực của cổ phiếu và giá cổ phiếu hợp lý. – Mô hình định giá giá trị công ty ( tập trung vào doanh Các phân tích được thực hiện bởi nhà đầu tư biên (marginal thu, chi phí và dòng tiền tự do) investor) - các hành động của họ ảnh hưởng đến giá CP cân bằng 27 28 Giá cổ phiếu: Định giá cổ phiếu tăng trưởng không đều: • Giá Cổ phiếu tổng quát: • Thực tế, hầu hết các công ty thường trải qua vòng đời hoạt động với tốc độ tăng trưởng khác nhau trong các giai đoạn khác nhau. Trong những năm đầu, tốc độ thường cao hơn so với toàn nền kinh tế, sau đó tốc độ tăng trưởng bằng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, cuối cùng là giai đoạn tăng trưởng chậm hơn so với nền kinh tế. • Cổ phiếu tăng trưởng đều: • Thứ nhất, chúng ta giả định cổ tức sẽ tăng trưởng không đều (thường là nhanh) trong N thời kỳ, sau đó sẽ tăng trưởng đều với tốc độ g • Thứ hai, chúng ta sử dụng công thức tăng trưởng đều để xác định giá cổ phiếu vào thời điểm kết thúc giai đoạn tăng trưởng nhanh 29 30 5
  6. 10/28/2022 Định giá cổ phiếu tăng trưởng không đều: Định giá giá trị công ty: • Dòng tiền tự do FCF: FCF = (EBIT(1-T) + chi phí khấu hao) – (Chi phí vốn đầu tư + Giá trị vốn lưu động hoạt động tăng thêm) • Tỷ suất chiết khấu WACC là chi phí vốn bình quân gia quyền của công ty • Mô hình định giá doanh nghiệp: 31 32 Chương 2: Rủi ro và lợi nhuận của doanh nghiệp 2.1 Tổng quan về rủi ro và lợi nhuận của doanh nghiệp 2.1 Tổng quan về rủi ro và lợi nhuận của doanh nghiệp • 2.1.2 Các khái niệm 2.2 Lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư • 2.1.2 Sử dụng phân phối xác suất đo lường rủi ro 2.3 Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) • 2.1.3 Thái độ đối với rủi ro 33 34 Lợi nhuận: Lợi nhuận: • Lợi nhuận của một khoản đầu tư là phần chênh lệch giữa thu • Lợi nhuận tuyệt đối = Thu nhập đạt được sau một khoảng thời nhập thu được sau một khoảng thời gian đầu tư và phần vốn gian – Vốn đầu tư ban đầu đầu tư ban đầu • Khi nhà đầu tư mua chứng khoán thì tổng thu nhập đạt được • Tỷ suất sinh lợi = (cổ tức hoặc lãi TP + Lợi/ lỗ vốn)/ Vốn đầu tư gồm 2 phần: ban đầu – Thu nhập của chứng khoán ( cổ tức, lãi trái phiếu) – Lợi vốn hay lỗ vốn 35 36 6
  7. 10/28/2022 Lợi suất (rate of returns) Lợi suất (rate of returns) • Các thước đo lợi suất: • ⮚ Lợi suất danh nghĩa: là phần trăm chênh lệch số tiền mà nhà đầu tư có so với số tiền bỏ ra ban đầu để đầu tư ⮚ Lợi suất thực tế cho biết sức mua của khoản đầu tư ban đầu tăng lên bao nhiêu sau một năm (Xem lại hiệu ứng Fisher) ⮚ Lợi suất bình quân: Lợi suất bình quân gia quyền 37 38 37 38 Lợi suất kỳ vọng (expected return) Rủi ro: • Rủi ro là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không mong đợi. Có thể hiểu, rủi ro là một điều không may mắn, • không lường trước được về khả năng,thời gian và không gian xảy ra, cũng như mức độ nghiêm trọng và hậu quả của nó. • Các rủi ro xảy ra có thể do nhiều nguyên nhân đến từ chủ quan và khách quan • Rủi ro của một tài sản có thể được phân tích theo hai cách: – Trên cơ sở riêng lẻ, khi tài sản được xem xét một mình – Trên cơ sở danh mục 39 39 40 Các lưu ý liên quan đến rủi ro (tiếp): Các lưu ý liên quan đến rủi ro: 1. Tất cả các tài sản kinh doanh được dự kiến sẽ tạo ra dòng tiền, và rủi ro của một tài sản được dựa 5. Một cổ phiếu có rủi ro thị trường cao phải mang lại tỷ suất lợi nhuận dự kiến cao trên rủi ro từ dòng tiền mà nó mang lại. Dòng tiền càng rủi ro, tài sản càng rủi ro tương đối để thu hút các nhà đầu tư 2. Tài sản có thể được phân loại thành tài sản tài chính và tài sản thực. => cách tính toán rủi ro trên thực tế khác nhau 3. Rủi ro của một cổ phiếu có thể được xem xét theo hai cách: 6. Xét trung bình, nếu các nhà đầu tư nghĩ rằng tỷ suất lợi nhuận dự kiến của một cổ – Trên cơ sở một cổ phiếu độc lập hay riêng lẻ phiếu là quá thấp để bù đắp rủi ro của nó, họ sẽ bắt đầu bán nó và đẩy giá xuống và – Trên cơ sở một danh mục đầu tư ngược lại => cổ phiếu sẽ ở trạng thái cân bằng khi tỷ suất lợi nhuận dự kiến vừa đủ để bù 4. Trong bối cảnh một danh mục đầu tư, rủi ro của một cổ phiếu có thể được chia thành hai phần: đắp rủi ro – Rủi ro có thể đa dạng hóa, là rủi ro có thể loại bỏ nếu đa dạng hóa – Rủi ro thị trường, phản ánh rủi ro chung của thị trường chứng khoán và không thể loại bỏ bằng cách đa dạng hóa 7. Rủi ro riêng lẻ là yếu tố quan trọng trong phân tích cổ phiếu chủ yếu là vì nó là một yếu tố đầu vào cho phân tích rủi ro danh mục đầu tư. Tuy nhiên rủi ro riêng lẻ là vô cùng quan trọng khi phân tích tài sản thực như các dự án đầu tư dài hạn 41 42 7
  8. 10/28/2022 Đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro Phân loại rủi ro: • Rủi ro hệ thống và Rủi ro phi hệ thống • Rủi ro đơn lẻ và rủi ro danh mục 43 44 Rủi ro hệ thống: Rủi ro hệ thống: • Là loại rủi ro do những tác động khách quan nằm ngoài tầm Rủi ro hệ thống gồm 4 loại rủi ro sau: kiểm soát của doanh nghiệp • Rủi ro thị trường: là sự biến động giá chứng khoán do phản – Ví dụ: lạm phát, lãi suất, thiên tai, khủng hoảng hệ thống chính trị ứng của nhà đầu tư • Rủi ro lãi suất: là sự bất ổn về giá CK khi lãi suất thị trường • Đây là loại rủi ro mà doanh nghiệp phải gánh chịu và không thay đổi thể giảm thiểu bằng cách đa dạng hóa • Rủi ro sức mua: là sự bất ổn về giá CK do tác động của lạm phát • Rủi ro chính trị: Sự khủng hoảng về hệ thống chính trị là nguyên nhân quan trọng tác động đến sự sụt giảm sức mua của đồng tiền và gây nên lạm phát 45 46 Rủi ro phi hệ thống: Rủi ro phi hệ thống: • Rủi ro phi hệ thống là loại rủi ro xuất phát từ những nguyên nhân bên Rủi ro phi hệ thống bao gồm: trong của doanh nghiệp: Năng lực và trình độ quản lý yếu kém, đối thủ • Rủi ro kinh doanh: Là sự bất ổn về thu nhập và chi phí trong hoạt cạnh tranh,... động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp • DN có thể kiểm soát ở một mức tương đối bằng con đường đa dạng hóa đầu tư, và nó chỉ ảnh hưởng đến một ngành, một doanh nghiệp, không • Rủi ro tài chính: Là sự biến động về lợi nhuận của các cổ đông khi ảnh hưởng đến toàn bộ thị trường và các doanh nghiệp khác DN vay nợ, dẫn đến biến động về CK • Rủi ro thanh khoản: Là rủi ro về khả năng chuyển thành tiền mặt của CK • Rủi ro tỷ giá: Liên quan đến sự thay đổi về tỷ giá 47 48 8
  9. 10/28/2022 Rủi ro riêng lẻ: Các chỉ tiêu thống kê đo lường rủi ro riêng lẻ: • Rủi ro riêng lẻ của một tài sản là rủi ro mà một nhà đầu tư • Phân phối xác suất phải đối mặt nếu chỉ đầu tư vào một mình tài sản này. • Tỷ suất lợi nhuận dự kiến • Hầu hết các tài sản tài chính nói chung đều được đầu tư trong • Tỷ suất lợi nhuận quá khứ một danh mục tuy nhiên cần phải hiểu rõ rủi ro riêng lẻ để • Độ lệch chuẩn (sigma - σ) hiểu được rủi ro trong bối cảnh một danh mục đầu tư. • Hệ số biến thiên (CV) 49 50 Phân phối xác suất và tỷ suất lợi nhuận mong đợi Độ lệch chuẩn • - Độ lệch chuẩn là thước đo thống kê đo lường độ biến thiên của một tập hợp các quan sát - Phân phối xác suất các tỷ suất lợi nhuận dự kiến tương lai càng hẹp, rủi ro của một khoản đầu tư càng nhỏ 51 52 Hệ số biến thiên Hệ số biến thiên • Là thước đo rủi ro được chuẩn hóa trên mỗi đơn vị lợi nhuận; được tính - Hai khoản đầu tư có cùng tỷ suất lợi nhuận dự kiến, nhưng độ lệch chuẩn khác nhau => chọn khoản đầu tư có độ lệch chuẩn thấp hơn vì có rủi ro thấp bằng độ lệch chuẩn chia cho tỷ suất lợi nhuận dự kiến hơn • Hệ số biến thiên = CV = σ / r - Hai khoản đầu tư có cùng mức rủi ro ( cùng độ lệch chuẩn) nhưng tỷ suất lợi • Hệ số biến thiên cho biết mức độ rủi ro trên mỗi đơn vị tỷ suất lợi nhuận khác nhau => chọn khoản đầu tư có tỷ suất lợi nhuận cao hơn nhuận và nó cung cấp thước đo rủi ro có ý nghĩa hơn khi tỷ suất lợi - Nếu 2 khoản đầu tư 1 bên có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, 1 bên có rủi ro thấp nhuận dự kiến ở hai lựa chọn thay thế là không giống nhau: hơn? - Ví dụ: cty A có r= 12%, độ lệch chuẩn 0,4 Cty B có r = 10% độ lệch chuẩn 0,3 53 54 9
  10. 10/28/2022 2.2 Lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư Lợi suất kỳ vọng của danh mục đầu tư (portfolio expected return) • 2.2.1 Lợi nhuận danh mục đầu tư • • 2.2.2 Rủi ro danh mục đầu tư • 2.2.3 Đa dạng hóa danh mục đầu tư 56 55 56 Rủi ro danh mục đầu tư Rủi ro danh mục đầu tư • Mặc dù tỷ suất lợi nhuận dự kiến trên danh mục đầu tư chỉ đơn giản là trung bình trọng số tỷ suất lợi nhuận dự kiến trên các cổ phiếu riêng lẻ, rủi ro của danh mục đầu tư σp không phải là trung bình trọng số độ lệch chuẩn của các cổ phiếu riêng lẻ. Rủi ro của danh mục thường nhỏ hơn mức trung bình của các cổ phiếu vì đa dạng hóa làm giảm rủi ro của danh mục đầu tư. 57 58 Rủi ro danh mục đầu tư Đa dạng hóa danh mục đầu tư • Hệ số tương quan (Correlation Coefficent – Cor) • Ví dụ: Cổ phiếu W và M có mối tương quan nghịch hoàn toàn khi Cor = -1, trái lại sẽ là thuận hoàn toàn nếu Cor = 1. nếu Cor = 0 nghĩa là tỷ suất lợi nhuận của 2 CP này độc lập nhau. • Việc đa dạng hóa hoàn toàn không có tác dụng giảm rủi ro nếu các cổ phiếu trong danh mục đầu tư có tương quan thuận hoàn toàn. • Trên thực tế các CP có tương quan thuận, nhưng không hoàn toàn 59 60 10
  11. 10/28/2022 Đa dạng hóa danh mục đầu tư và rủi ro 2.3 Mô hình định giá tài sản tư bản (CAPM) hệ thống (diversification & Systematic risk) σ • 2.3.1 Đường xu hướng (The Characteristic Line) Đa dạng hóa danh mục đầu tư Độ lệch chuẩn của lợi nhuận danh mục ▪ Đa dạng hóa danh mục đầu tư góp phần làm giảm rủi ro (không triệt tiêu rủi ro) • 2.3.2 Chỉ số rủi ro hệ thống (Beta) ▪ Một số rủi ro có thể hạn chế bằng việc đa Rủi ro phi hệ dạng hóa danh mục đầu tư (như rủi ro phi thống • 2.3.3 Tỷ lệ hoàn vốn yêu cầu và đường biểu diễn rủi ro hệ hệ thống), một số rủi ro không thể hạn chế bằng cách này thống (SML) Tổng rủi Rủi ro hệ Tổng rủi ro ro thống = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống Số lượng chứng khoán nắm giữ 61 61 62 Mô hình định giá tài sản vốn Capital Asset 2.3.1 Đường xu hướng (The Characteristic Line) Pricing Model _ CAPM) • So sánh lợi nhuận kỳ vọng của một cổ phiếu riêng lẻ với lợi nhuận kỳ • Mô hình CAPM dựa trên định đề rằng tỷ suất lợi nhuận yêu vọng của danh mục thị trường. cầu của bất kỳ cổ phiếu nào sẽ bằng tỷ suất lợi nhuận phi rủi • Việc so sánh này sẽ hữu ích khi xử lý ro cộng với phần bù rủi ro ( phản ánh phần rủi ro còn lại sau lợi nhuận vượt quá tỷ lệ phi rủi ro, khi đã đa dạng hóa) đóng vai trò như một tiêu chuẩn so sánh với lãi suất phi rủi ro. Lợi nhuận vượt quá chỉ đơn giản là lợi nhuận kỳ vọng ít hơn lãi suất phi rủi ro. 63 64 2.3.2 Chỉ số rủi ro hệ thống (Beta) Hệ số beta • Beta Một chỉ số về rủi ro có hệ thống. • Tính toán beta: • Nó đo lường mức độ nhạy cảm của lợi tức • Đi lên chia cho đi ngang ( Rise-over-run): lấy mức biến động trên của một cổ phiếu đối với những thay đổi trục tung chia cho mức biến động trên trục hoành, nghĩa là lấy của lợi nhuận trên danh mục thị trường. • Beta của danh mục đầu tư chỉ đơn giản là mức thay đổi tỷ suất lợi nhuận của cổ phiếu chia cho mức thay trung bình có trọng số của các betas cổ đổi tỷ suất lợi nhuận của thị trường). phiếu riêng lẻ trong danh mục đầu tư. • Hoặc dùng hàm Slope trên Excel 65 66 11
  12. 10/28/2022 2.3.3 Tỷ lệ hoàn vốn yêu cầu và đường biểu diễn rủi ro hệ Quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất lợi nhuận thống (SML) • Theo lý thuyết CAPM, hệ số beta là thước đo thích hợp nhất để đo lường rủi ro thích đáng của cổ phiếu. Như vậy mới một mức rủi ro được tính toán theo hệ số beta, nhà đầu tư đòi hỏi tỷ suất lợi nhuận bao nhiêu mới đủ để bù đắp cho rủi ro đó.? 67 68 Chương 3: Phân tích dòng vốn và lập kế hoạch tài chính doanh nghiệp 3.1 Báo cáo dòng vốn/ BC diễn biến nguồn và sử dụng vốn 3.1 Báo cáo dòng vốn (BC diễn biến nguồn và sử dụng vốn) • 3.1.1 Các khái niệm về dòng vốn, diễn nguồn vốn và sử dụng vốn 3.2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • 3.1.2 Các khoản điều chỉnh 3.3 Dự báo dòng tiền • 3.1.3 Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn 3.4 Lập kế hoạch tài chính doanh nghiệp 69 70 Dòng vốn 3.2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Báo cáo diễn biến nguồn và sử dụng vốn: là Bản tóm tắt về những thay đổi của một công ty trong tình hình tài chính từ thời kỳ này sang thời kỳ • 3.2.1 Nội dung và các hình thức của báo cáo lưu chuyển tiền tệ khác; nó còn được gọi là báo cáo diễn biến guồn và sử dụng vốn hoặc báo cáo về những thay đổi trong tình hình tài chính. • 3.2.2 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ Diễn biến Nguồn vốn Sử dụng vốn Bất kỳ khoản giảm (-) nào trong tài sản Bất kỳ sự tăng (+) nào trong tài sản - Bán TSCĐ - Mua TSCĐ - Bán hàng tồn kho - Mua hàng hóa, vật liệu Bất kỳ khoản tăng nào trong nguồn vốn ( Nợ và vốn chủ sở Bất kỳ khoản giảm nào trong nguồn vốn ( Nợ và vốn chủ sở hữu) hữu) - Phát hành cổ phiếu thường - Mua lại CP quỹ, CP ưu đãi - Phát hành trái phiếu/ giấy ghi nợ - Mua lại trái phiếu, giấy ghi nợ - Đi vay dài hạn, ngắn hạn - Trả các khoản vay dài hạn, ngắn hạn 71 72 12
  13. 10/28/2022 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền của doanh nghiệp Nguyên tắc dòng tiền vào ra trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Là tổng hợp các khoản thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp trong một thời kỳ • Bao gồm dòng tiền từ 3 hoạt động cơ bản của doanh nghiệp: – Hoạt động kinh doanh – Hoạt động đầu tư – Hoạt động tài chính 73 74 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Dòng tiền từ hoạt động đầu tư • Dòng tiền vào • Dòng tiền vào Từ thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Từ việc nhượng bán tài sản cố định (tài sản, nhà máy, thiết bị) • Dòng tiền ra - Từ việc bán các khoản nợ hoặc chứng khoán vốn (không phải là vốn cổ phần Thanh toán cho nhà cung cấp hàng tồn kho thường) của các đơn vị khác Trả tiền dịch vụ cho nhân viên - Từ thu nhập lãi và cổ tức Để trả cho người cho vay (lãi suất) • Dòng tiền ra Trả thuế cho chính phủ - Mua tài sản cố định (tài sản, nhà máy, thiết bị) Thanh toán cho các nhà cung cấp khác các chi phí hoạt động khác - Mua chứng khoán nợ hoặc chứng khoán vốn của các đơn vị khác 75 76 Dòng tiền từ hoạt động tài chính 3.3 Dự báo dòng tiền • Dòng tiền vào • 3.3.1 Dự báo doanh số - Từ đi vay - Từ việc bán ra chứng khoán của công ty • 3.3.2 Khoản phải thu và các khoản thu tiền mặt khác Dòng tiền ra • 3.3.3 Giải ngân bằng tiền mặt - Để hoàn trả số tiền đã vay - Để mua lại chứng khoán của công ty • 3.3.4 Dòng tiền thuần và cân bằng tiền mặt - Trả cổ tức cho cổ đông • 3.3.5 Ước tính dòng tiền tương lai 77 78 13
  14. 10/28/2022 3.4 Lập kế hoạch tài chính doanh nghiệp 1. LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 1. Khái niệm lập kế hoạch tài chính Khái niệm – Kế hoạch tài chính là bản tổng hợp dự kiến trước nhu cầu tài chính cho hoạt động của một 1. Các mô hình lập kế hoạch tài chính doanh nghiệp trong tương lai. Là tập hợp: o Các phương pháp dự báo doanh thu o Các mục tiêu tài chính (định lượng và định tính) o Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến o Các phương pháp sử dụng các nguồn lực (trong và ngoài doanh nghiệp) nhằm đạt được các mục tiêu đó o Dự toán nhu cầu ngân quỹ và Bảng cân đối kế toán dự kiến – Bao gồm: 1. Tăng trưởng và nhu cầu tài trợ từ bên ngoài o Kế hoạch tài chính ngắn hạn (trong vòng 01 năm) o Hệ số tăng trưởng nội tại o Kế hoạch tài chính dài hạn (từ 3 đến 5 năm trở lên) o Hệ số tăng trưởng bền vững 79 80 79 80 1. LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Khái niệm Mục đích – Lập kế hoạch tài chính dài hạn: Thiết lập những nguyên tắc chỉ đạo cho sự thay đổi và tăng trưởng trong một công ty, giúp tránh được tình trạng kiệt quệ tài chính và phá sản – Xem xét các mối tương tác: các mối liên hệ giữa các đề xuất đầu tư và những lựa chọn tài trong tương lai 🡪 Một phương tiện để tư duy một cách HT về tương lai và dự đoán các trợ. vấn đề có thể xảy ra. – Khai thác các lựa chọn: Xây dựng, phân tích, so sánh nhiều kịch bản khác nhau một cách – Nội dung: nhất quán, đánh giá tác động của chúng lên cổ đông, từ đó đánh giá những phương án. o Dự kiến được báo cáo KQKD và chính sách phân phối lợi nhuận o Dự kiến nhu cầu tài chính thông qua bảng CĐKT – Nhận biết các sự cố có thể xẩy ra trong tương lai và hành động ứng phó. o Dự kiến kế hoạch LCTT – Bảo đảm tính khả thi và nhất quán nội bộ: gắn kết nhiều mục tiêu và mục đích khác nhau; o Lựa chọn các biện pháp tổ chức, điều chỉnh, đảm bảo nguồn lực tài chính để sử dụng hiệu quả điều chỉnh các mục tiêu, thiết lập các ưu tiên. 81 82 81 82 2. CÁC MÔ HÌNH LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 2. CÁC MÔ HÌNH LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Lập kế hoạch doanh thu và lập BC kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến Mô hình lập kế hoạch tài chính đơn giản – Kế hoạch doanh thu là KH có tác động trực tiếp và là KH xương sống cho toàn bộ kế Tìm nguồn hoạch tài chính. Dự báo tăng trưởng DT (%) là cơ sở ban đầu cho việc tính toán các thông Dự báo Yêu cầu tài trợ từ số khác. doanh thu về tài sản bên ngoài – Doanh thu phụ thuộc vào trạng thái trong tương lai, không chắc chắn, của nền kinh tế; khó dự báo chính xác. Cần có dự báo về kinh tế vĩ mô và ngành. – Công ty phải lập kế hoạch doanh thu cho các điều kiện khác nhau, thường được chia thành 03 khả năng: Khả quan/ Trung bình/ Bi quan BCTC dự Yêu cầu tính tài chính 83 84 83 84 14
  15. 10/28/2022 2. CÁC MÔ HÌNH LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 2. CÁC MÔ HÌNH LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Dự báo nhu cầu ngân quỹ và bảng CĐKT dự kiến Dự báo nhu cầu ngân quỹ và bảng CĐKT dự kiến Yêu cầu về tài sản: Kế hoạch mô tả khoản Yêu cầu về tài trợ Nguồn tài trợ từ bên ngoài Báo cáo tài chính dự kiến chi tiêu vốn dự tính o Bản kế hoạch sẽ có một phần về các dàn o Sau khi có ước tính về doanh thu và chi tiêu o Là những mẫu BCTC dùng để tóm tắt o Bảng cân đối kế toán dự kiến: cho biết xếp tài trợ cần thiết, trong đó thảo luận về cần thiết cho tài sản, tổng lượng tài sản dự những sự kiện khác nhau được dự kiến những thay đổi trong tổng tài sản cố chính sách cổ tức và chính sách nợ tính có thể lớn hơn tổng nợ và VCSH dự trong tương lai. định và vốn lưu động ròng → thực chất o Nếu dự định huy động vốn, kế hoạch sẽ tính. (Bảng cân đối kế toán không còn cân o Ở mức tối thiểu, mô hình sẽ tạo ra các báo cáo dựa trên dự báo về những chỉ tiêu là dự toán vốn của công ty. phải xem xét: đối nữa). quan trọng, như là doanh thu. o Đề xuất chi tiêu vốn trong các lĩnh vực • Loại chứng khoán nào cần được phát o Cần tài trợ mới, phải chọn một biến tài chính o Sử dụng dự báo doanh thu, mô hình lập kế khác nhau được tổng hợp lại, khớp với hành để huy động vốn “plug”: xác định nguồn tài trợ bên ngoài để hoạch tài chính sẽ cho ra báo cáo kết quả mức tăng tổng thể thể hiện trong kế • Phương pháp phát hành nào thích xử lý phần thiếu hụt (hoặc thặng dư) trong kinh doanh và bảng cân đối kế toán. hoạch dài hạn. tài trợ, lập lại cân đối. Ví dụ: vốn chủ sở hữu hợp nhất bên ngoài; cổ tức… 85 86 85 86 Chương 4: Đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính 3. TĂNG TRƯỞNG VÀ NHU CẦU TÀI TRỢ TỪ BÊN NGOÀI Tài trợ từ bên ngoài và tăng trưởng 4.1. Đòn bẩy hoạt động 4.2. Đòn bẩy tài chính Tài trợ từ bên ngoài & Tăng trưởng của DN có mối quan hệ: Nếu các yếu tố khác không ◼ 4.3. Đòn bẩy tổng hợp thay đổi, tỷ lệ tăng trưởng về Doanh thu hoặc tài sản càng cao, nhu cầu tài trợ bên ngoài càng lớn ◼ Có 02 cách xem xét: o Coi tỷ lệ tăng trưởng là cho trước, từ đó xác định lượng tài trợ bên ngoài cần thiết để hỗ trợ mức tăng trưởng đó o Coi chính sách tài trợ là cho trước, từ đó xác định mối quan hệ giữa chính sách tài trợ đó và năng lực của công ty tài trợ những khoản đầu tư mới, nhờ đó có thể tăng trưởng 87 87 88 4.1.1. Phân tích hòa vốn 4.1. Đòn bẩy hoạt động Ký hiệu: • Phân tích điểm hòa vốn hoạt động -Q : mức sản lượng • Mức độ đòn bẩy hoạt động (DOL) -P : giá bán 1 sản phẩm • DOL và rủi ro kinh doanh - VC : biến phí trên 1 sản phẩm - FC : tổng định phí • Ví dụ : biến phí, định phí? • Căn cứ nào để phân chia chi phí thành biến phí và định phí? • Điểm hòa vốn là gì? 89 90 15
  16. 10/28/2022 Hình ảnh đòn bẩy hoạt động với FC lớn: Phân tích hòa vốn Sản lượng hòa vốn Q*: Vùng lỗ Vùng lãi Q.P Q.VC+FC Ví dụ: FC = 60 tr 100tr Q.VC 80t vc = 800 đ/sp r 60tr FC 40tr Điểm p= 2000đ/sp hòa vốn Q* =? 20 40 60 80 100 nghìn sp 91 92 Hình ảnh Công ty thận trọng: 4.1.2. Mức đòn bẩy hoạt động - Đòn bẩy hoạt động phản ánh bối cảnh doanh nghiệp sử dụng các chi phí hoạt động mang tính cố định nhằm nâng cao lợi Q.P Vùng nhuận của mình Lãi Q.VC+FC - Mức độ bẩy hoạt động (Degree of Operating Leverage – DOL) Vùng lỗ Q.VC % thay đổi thu nhập hoạt động 100tr DOL= 80t % thay đổi của sản lượng tiêu thụ r 60tr 40tr Hoặc DOL = Q(P –VC) FC = 12 tr Q(P –VC) - FC 20 30 40 60 80 100 Ngàn SP 93 94 Đồ thị DOL và Q 4.1.3. Rủi ro và đòn bẩy kinh doanh • Rủi ro trong kinh doanh • Quá trình hoạt động kinh doanh cũng là quá trình doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặt với những rủi ro. Sự tiềm ẩn rủi ro luôn luôn đe dọa sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trên góc độ kinh tế, rủi ro là khả năng xảy ra những sự kiện có thể đưa lại tổn thất hay đưa lại kết quả không như mong đợi. Một doanh nghiệp có lợi nhuận tăng, giảm thất thường thể hiện doanh nghiệp có mức độ rủi ro cao. Xem xét rủi ro nảy sinh trong các mặt hoạt động của doanh nghiệp, có thể phân chia rủi ro của doanh nghiệp thành hai loại: rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Rủi ro kinh doanh nảy sinh bắt nguồn từ chính ngay các yếu tố trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hay nói cách khác rủi ro kinh doanh tiềm ẩn ngay trong các yếu tố hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà chưa tính đến yếu tố tài chính. • Rủi ro kinh doanh là sự dao động hay sự không chắc chắn về lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT). Hai yếu tố chính của rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp là sự biến thiên của doanh thu và chi phí sản xuất kinh doanh. • Thước đo chủ yếu thường được sử dụng để đánh giá rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp là độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT). Rủi ro kinh doanh có thể biến động từ ngành này sang ngành kia và thay đổi theo thời gian. 95 96 16
  17. 10/28/2022 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến rủi ro kinh doanh của doanh 4.2 Đòn bẩy tài chính nghiệp Nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro kinh doanh của một doanh nghiệp, trong đó bao – Sự ổn định của doanh thu và thu nhập hàm các yếu tố chủ yếu: • Sự biến động của cầu về loại sản phẩm doanh nghiệp sản xuất; – Cơ cấu tài sản • Sự biến động giá của sản phẩm đầu ra; – Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành • Sự biến động giá các yếu tố đầu vào; • Khả năng điều chỉnh giá bán sản phẩm của doanh nghiệp khi giá của yếu tố đầu – Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu vào có sự thay đổi; – Thuế thu nhập doanh nghiệp • Mức độ đa dạng hóa sản phẩm; • Tốc độ tăng trưởng; – Thái độ của người cho vay • Cơ cấu chi phí sản xuất kinh doanh hay mức độ sử dụng đòn bẩy kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quản trị tài chính doanh nghiệp cần phải nhận biết, phân tích, đánh giá để hạn chế, phòng ngừa và quản lý rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. 97 98 Đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tài chính - Đòn bẩy tài chính phản ánh bối cảnh dn sử dụng các chi phí cố ▪ Ký hiệu: định tài chính nhằm khuyếch đại lợi nhuận cho các chủ sở hữu ▪ EBIT : Thu nhập trước lãi và thuế của dn ▪ I : Lãi ▪ EBT : Thu nhập trước thuế - Mức độ bẩy tài chính (DFL): ▪ t : Thuế suất thuế thu nhập dn % thay đổi của EPS DFL= ▪ EAT : Thu nhập sau thuế % thay đổi của EBIT ▪ EPS : Thu nhập trên mỗi cổ phần thường EBIT ▪ Pd : Cổ tức trả cho cổ đông ưu đãi DFL = EBIT –I – Pd/(1-t) Công ty ko có EBIT CP ưu đãi thì DFL = EBIT –I 99 100 Đòn bẩy tài chính Hình ảnh 2 PA tài trợ với EBIT và EPS ▪ Ví dụ: ▪ EBIT = 10 tr EPS (đ) ▪ I = 9 tr EBIT/∑TS = 8% = %I ▪ Không có CP ưu đãi 3.000 PA1 ▪ DFL =? 2.000 ▪ Ý nghĩa: PA2 1.000 ▪ Phân tích: 250 0 -80 16 30 50 60 70 EBIT (trđ) -750 12 101 102 17
  18. 10/28/2022 Đòn bẩy tài chính và Rủi ro tài chính 4.3 Phối hợp DOL và DFL ▪ Rủi ro tài chính là rủi ro tăng thêm cho cổ đông, là kết quả của quyết định sử dụng tài trợ bằng nợ vay. Về mặt lý thuyết, các cổ đông đối mặt với một Thu nhập EPS = 1.500đ phát sinh mức rủi ro nhất định, vốn có trong hoạt động kinh doanh của công ty – đây là rủi ro kinh doanh, được định nghĩa là sự không chắc chắn vốn có trong D các dự báo về thu nhập hoạt động tương lai. Việc sử dụng nợ vay ( đòn bẩy F tài chính) tập trung rủi ro kinh doanh lên cổ đông thường. Thu nhập HĐ = EBIT L 36tr 36tr ▪ Ví dụ: có 10 nhà đầu tư góp vốn kinh doanh D ▪ 100% là Vốn CSH, mỗi người 10% O ▪ 50% vốn CSH, 50% là vốn vay => rủi ro kinh doanh dồn vào 5 người CSH L DT=160tr Tác động đòn bẩy 103 104 Đòn bẩy tổng hợp - DTL Chương 5: Quyết định cấu trúc vốn của doanh nghiệp Degree of Total Leverage - DTL %Δ 5.1 Khái quát về cơ cấu vốn EPS DTL = %Δ Doanh thu (sản lượng) 5.2 Ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp Q(p – vc) DTL = DOL x DFL = Q(P – vc) - FC - I 105 106 Nội dung chính: 5.1 Khái quát về cơ cấu vốn • Giải thích khái niệm cơ cấu vốn của DN 5.1.1 Khái niệm cơ cấu vốn của doanh nghiệp • Giải thích một số mô hình lý thuyết cơ bản về quyết định và giá 5.1.2 Tiếp cận theo thu nhập hoạt động ròng (NOI) trị DN và việc có tồn tại hay không cơ cấu vốn tối ưu của DN • Giải thích mối quan hệ giữa việc sử dụng đòn bẩy tài chính và 5.1.3 Tiếp cận truyền thống chi phí vốn của DN 5.1.4 Nguyên tắc tổng giá trị • Bàn luận về thị trường không hoàn hảo và ảnh hưởng của thuế 5.1.5 Thị trường không hoàn hảo và các lưu ý thu nhập DN tới quyết định cấu trúc vốn 10/21/2022 107 107 108 18
  19. 10/28/2022 5.1.1 Khái niệm cấu trúc (cơ cấu) vốn của DN Đo lường cơ cấu vốn Cấu trúc vốn hay Cơ cấu vốn là Sự kết hợp (hoặc tỷ trọng) • Các thước đo CCV nguồn tài chính dài hạn của một DN được thể hiện bằng – Hệ số Nợ = Tổng nợ/ Tổng tài sản tỷ trọng nợ, cổ phiếu ưu đãi và vốn cổ phần phổ thông. – Hệ số Nợ/ VCSH – Hệ số tự tài trợ = VCSH/Tổng nguồn vốn • Các lý thuyết về cấu trúc vốn của DN thường đề cập tới các quyết định của thị trường vốn về thị giá cổ phiếu với các giả định: 1. Các quyết định đầu tư và quản lý TS được giữ cố định 2. Chỉ xem xét tỷ trọng Nợ so với Vốn chủ sở hữu. 10/21/2022 109 Capital Structure Theory - lh1684 110 109 110 Đo lường cơ cấu vốn Suất sinh lợi đòi hỏi phù hợp - CF sử dụng nợ Giá trị sổ sách Giá trị thị trường - Nhà quản lý cho rằng GTSS có độ tin - Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng GTTT cậy cao hơn do: phù hợp hơn vì nó phản ánh giá trị ki = CF sử dụng nợ của công ty - GTSS ít biến động hơn thực của nguồn vốn ( - Có tính thận trọng hơn Damodaran,2002; Sweeney và Warga, I Chi phí nợ hàng năm ki = B = Giá thị trường của nợ - GTTT thì mâu thuẫn với giả định 1997) hoạt động liên tục - Giúp dự tính dòng tiền tốt hơn ( Ethridge và Corbin, 1996) Giả định: • Lãi vay đã trả mỗi năm - Titman và Wessels (1988) sử dụng cả 2 để đo lường sự khác biệt • Thời hạn trái phiếu là vĩnh viên - Do sự khó khăn trong việc xác định giá trị thị trường của Nợ nên hầu hết các • Kết quả định giá trái phiếu là cố định nghiên cứu về CCV đo VCSH theo giá thị trường và Vốn Nợ theo GTSS • Không thu thuế (Lưu ý: cho phép tập trung vào các vấn đề cơ cấu vốn.) Capital Structure Theory - lh1684 111 10/21/2022 112 111 112 Suất sinh lợi đòi hỏi phù hợp - CF sử dụng VCSH Chi phí sử dụng vốn tổng thể ke = Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của VCSH ko = CF vốn tổng thể của công ty Thu nhập khả dụng cho cổ phần E E thường O O Net operating income k = S = k = V = Tổng thị giá của công ty S Thị giá cổ phiếu thường đang lưu V e hành o Giả định: Trong đó: • Thu nhập được dự kiến sẽ không tăng • V = B + S = Thị giá của nợ + Thị giá của VCSH • 100% thu nhập khả dụng sẽ trả cổ tức • O = I + E = Net operating income = Tiền lãi + Thu nhập • Kết quả định giá cổ phiếu là cố định khả dụng để chi trả cổ tức 10/21/2022 113 10/21/2022 114 113 114 19
  20. 10/28/2022 Tỷ suất chiết khấu tham chiếu chi phí sử dụng vốn 5.1.2 Tiếp cận Net Operating Income Tỷ lệ vốn hóa (Capitalization Rate) ko – Tỷ suất chiết Mô hình tiếp cận Net Operating Income khấu được sử dụng khi tính toán giá trị thời gian của là Một lý thuyết về cấu trúc vốn, trong đó chi phí sử dụng vốn các dòng tiền bình quân gia quyền và tổng giá trị của công ty không thay đổi khi đòn bẩy tài chính thay đổi. B S ko = ki + ke B+S B+S Điều gì sẽ xảy ra với ki, ke, và ko khi đòn bẩy tài chính (B/S) gia tăng? 10/21/2022 115 10/21/2022 116 115 116 5.1.2 Tiếp cận Net Operating Income Tính chi phí sinh lợi đòi hỏi của vốn chủ sở hữu Giả sử: • Thu nhập hoạt động thuần (NOI) là $1,350 Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi đối với VCSH (ke) • Lãi suất của Nợ là 10% Tổng giá trị DN = O / ko = $1,350 / 0.15 • Tỷ suất sinh lợi (CFSD vốn) tổng thể là 15% = $9,000 Thị giá của = V – B = $9,000 – $1,800 VCSH Tính tỷ suất sinh lời đòi hỏi của VCSH trong 2 trường hợp: = $7,200 - Thị giá của Nợ là $1.800 Tỷ suất sinh lợi =E/S - Thị giá của Nợ là $3.000 đòi hỏi của VCSH * = ($1,350 – $180) / $7,200 = 16.25% Lãi vay = $1,800 × 10% * B / S = $1,800 / $7,200 = 0.25 10/21/2022 117 10/21/2022 118 117 118 Chi phí sử dụng VCSH khi B=$3,000 Các kịch bản đối với chi phí sử dụng VCSH nếu B=$3,000, ke sẽ là bao nhiêu? Kết quả tính chi phí sử dụng VCSH với các tỷ lệ Nợ/VCSH khác nhau Tổng giá trị DN = O / ko= $1,350 / 0.15 = $9,000 B/S ki ke Thị giá của = V – B = $9,000 – $3,000 VCSH ko = $6,000 0.00 — 15.00% ke =E/S 15% 0.25 10% 16.25% = ($1,350 - $300) / $6,000 15% Lãi vay = 17.50% 0.50 10% 17.50% * B / S = $3,000 / $6,000 = 0.50 10/21/2022 = $3,000 × 10% 119 10/21/2022 15% Đã được tính trong slides trước 120 1.00 10% 20.00% 119 120 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2