intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị thương mại điện tử 1 - Chương 5: Bán lẻ trên mạng xã hội

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

33
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị thương mại điện tử 1 - Chương 5: Bán lẻ trên mạng xã hội. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: tổng quan mạng xã hội; tổ chức bán lẻ hàng hóa trên mạng xã hội; dịch vụ mạng xã hội;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị thương mại điện tử 1 - Chương 5: Bán lẻ trên mạng xã hội

  1. Sinh viên: ...................... 20/07/2020 Bán lẻ trên mạng xã hội Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 99 5.1. Tổng quan về mạng xã hội 5.1.1. Khái niệm mạng xã hội 5.1.2. Phân loại mạng xã hội 5.2. Tổ chức bán lẻ hàng hóa trên mạng xã hội 5.2.1. Quy trình tạo lập và quản lý gian hàng điện tử 5.2.2. Các vấn đề về lựa chọn mạng thương mại xã hội 5.2.3 Các vấn đề về chọn giải pháp thanh toán 5.2.4. Các vấn đề về chọn giải pháp giao nhận hàng hóa 5.3. Dịch vụ mạng xã hội 5.3.1. Giải trí thực tuyến 5.3.2. Trò chơi trực tuyến 5.3.3. Trình bày và chia sẻ đa phương tiện 10 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 0 @Bộ môn Thương mại điện tử 50
  2. Sinh viên: ...................... 20/07/2020  Mạng xã hội (Social Network - SN) là việc sử dụng các website truyền thông xã hội dựa trên Internet để kết nối với bạn bè, gia đình, đồng nghiệp, hoặc khách hàng. Nó là một website cho phép những người có cùng sở thích đến với nhau, đăng tải và chia sẻ thông tin, hình ảnh, video… 10 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 1 Hình 5.1. Nguồn gốc của thương mại xã hội Nguồn: Efraim Turban et al (2016) Marketing Xã hội học, Internet, hành vi XH Web Marketing Cộng đồng Web 2.0 Thương mại điện xã hội Internet tử Thương mại di Mạng xã hội động Marketing truyền thông xã hội Thương mại địa điểm Thương mại xã Thế giới ảo Cộng đồng hội game online 10 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 2 @Bộ môn Thương mại điện tử 51
  3. Sinh viên: ...................... 20/07/2020 Mạng xã hội công cộng Mạng xã hội ngoại bộ Mạng nhân viên 10 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 3 Các mạng xã hội công cộng  Các mạng xã hội công cộng (Public social networks) là các mạng xã hội sử dụng không chỉ cho việc liên lạc giữa người dùng với bạn bè, mà cả với khách hàng với doanh nghiệp. Các mạng xã hội công cộng có phạm vi rộng lớn nhất, còn được gọi là mạng xã hội ngoại bộ (Social extranet) bao gồm không chỉ người dùng là nhân viên các tổ chức/doanh nghiệp mà còn là khách hàng, cộng đồng xã hội, gia đình, bạn bè trong tương tác, giao tiếp, và cộng tác sâu 10 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 4 @Bộ môn Thương mại điện tử 52
  4. Sinh viên: ...................... 20/07/2020 Các mạng xã hội riêng  Các mạng xã hội riêng (Private social networks) giới hạn các thành viên hạn chế hơn so với mạng công cộng. Các mạng xã hội riêng bao gồm: ◦ Mạng xã hội nhân viên: Mạng xã hội nhân viên dành cho truyền thông nội bộ công ty, giao tiếp giữa nhân viên trong một đơn vị hoặc tổ chức. ◦ Mạng xã hội doanh nghiệp (Enterprise social network –ESN): Mạng xã hội doanh nghiệp là một loại mạng xã hội nội bộ mà các doanh nghiệp hoặc công ty thường triển khai trong nỗ lực cho phép kết nối và kết nối nhanh hơn, trôi chảy hơn giữa các nhân viên của tổ chức đó. ESN cũng thường được hiểu là cách một tổ chức sử dụng phương tiện truyền thông xã hội, mạng xã hội hoặc các công nghệ tương tự để kết nối nhân viên với nhau cho các mục đích kinh doanh. ◦ Mạng doanh nghiệp 2.0: 10 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 5 Các mạng xã hội nghề nghiệp  Các mạng xã hội nghề nghiệp cung cấp dịch vụ liên quan đến nghề nghiệp, trong số đó một số dịch vụ cho mục đích thương mại hoặc cho các tổ chức. Mạng xã hội nghề nghiệp cung cấp các diễn đàn để các chuyên gia kết nối về các vấn đề chuyên môn hoặc các sở thích cụ thể. Ví dụ mạng xã hội nghề nghiệp là: ◦ LinkedIn (LinkedIn): LinkedIn là một mạng xã hội và người sử dụng chủ yếu là những thành viên chuyên nghiệp. Khác với mạng MySpace và Facebook, LinkedIn được thiết kế cho cộng đồng các doanh nghiệp, hoặc các cá nhân chuyên nghiệp có nhu cầu kết nối tìm việc, tuyển dụng và tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp. Mục tiêu của website là cho phép các thành viên đã đăng ký thiết lập và ghi lại mạng lưới những người mà họ biết một cách chuyên nghiệp. Từ các mạng lưới đó, các nhà tuyển dụng có thể tìm kiếm thông tin của họ, và họ cũng có thể tự truyền thông bản thân trên trang mạng xã đó. LinkedIn hiện được xem là mạng nghề nghiệp lớn nhất cho các doanh nghiệp. ◦ Classroom 2.0 (Classroom 2.0): Mạng xã hội được thiết kế đặc biệt để giúp giáo viên kết nối, chia sẻ và giúp đỡ nhau trong các vấn đề về giảng dạy. 10 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 6 @Bộ môn Thương mại điện tử 53
  5. Sinh viên: ...................... 20/07/2020 Các mạng xã hội thông tin cộng đồng  Các mạng xã hội thông tin công đồng được tạo ra từ những người tìm kiếm câu trả lời cho các vấn đề quan tâm hàng ngày. Ví dụ, ◦ The Nature Conservancy: Mạng xã hội thông tin nơi các cá nhân quan tâm đến việc áp dụng các thực hành sống xanh và bảo vệ trái đất có thể tương tác ◦ Do-It-Yourself Community: Mạng xã hội thông tin về những người đam mê rất nhiều chủ đề có thể tương tác với nhau. ◦ Grow It!: Mạng xã hội cho những người đam mê làm vườn . ◦ My Place at Scrapbook.com: Được thiết kế dành riêng cho những người đam mê album ảnh, người dùng có thể tạo hồ sơ, chia sẻ thông tin, đăng cập nhật… 10 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 7 5.2.1. Quy trình tạo lập và quản lý gian hàng điện tử 5.2.2. Các vấn đề về lựa chọn mạng thương mại xã hội 5.2.3 Các vấn đề về chọn giải pháp thanh toán 5.2.4. Các vấn đề về chọn giải pháp giao nhận hàng hóa 10 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 8 @Bộ môn Thương mại điện tử 54
  6. Sinh viên: ...................... 20/07/2020  Bước 1: Lựa chọn loại hình mạng xã hội để mở tài khoản  Bước 2: Mở tài khoản mạng xã hội và kích hoạt gian hàng điện tử  Bước 3: Cài đặt tài khoản mạng xã hội để phục vụ cho việc bán lẻ  Bước 4: Hoàn thiện gian hàng để bán hàng trực tuyến  Bước 5: Phát triển nội dung và chăm sóc gian hàng mạng xã hội  Bước 6: Thúc đẩy doanh số bán lẻ trên mạng xã hội  Bước 7: Quản lý tương tác, phản hồi của khách hàng  Bước 8: Quản lý đơn hàng trên mạng xã hội  Bước 9: Chăm sóc khách hàng sau bán 10 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 9 Đối với các doanh nghiệp hoặc các cá nhân lựa chọn loại hình mạng xã hội để mở tài khoản có thể cân nhắc về các yếu tố như:  Theo tiêu chí số lượng người dùng cho mạng xã hội đó: Mạng xã hội nào có nhiều người sử dụng nhất trên thế giới hoặc tại quốc gia, tại thị trường doanh nghiệp hướng tới.  Theo tiêu chí địa lý: Mạng xã hội nào có lượng sử dụng nhiều nhất tại quốc gia mà bạn đang kinh doanh? Ví dụ như tại Việt Nam, Facebook có khoảng 67 triệu tài khoản sử dụng (tháng 6/2019), trong khi Zalo có hơn 100 triệu tài khoản đang sử dụng (tháng 6/2019). Doanh nghiệp có thể cân nhắc lựa chọn mạng xã hội theo tiêu chí địa lý.  Theo tiêu chí phù hợp: Mạng xã hội nào phù hợp nhất với ngành nghề và loại hình kinh doanh, sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp của bạn hoặc cá nhân bạn đang cung cấp?  Lựa chọn một hay nhiều mạng xã hội 11 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 0 @Bộ môn Thương mại điện tử 55
  7. Sinh viên: ...................... 20/07/2020 Các vấn đề mà nhà bán lẻ trực tuyến trên mạng xã hội cần quan tâm khi lựa chọn phương thức thanh toán có thể bao gồm:  Lựa chọn sự đa dạng trong phương thức thanh toán  Sử dụng đa tài khoản  Tính phổ biến và tính pháp lý của phương thức thanh toán tại thị trường mục tiêu (bao gồm thị trường nội địa và thị trường quốc tế)  Chấp nhận thanh toán rộng rãi từ nhiều quốc gia khác nhau, với nhiều loại tiền thanh toán khác nhau  Tính bảo mật và sự an toàn của phương thức thanh toán  Mức phí dịch vụ và phí giao dịch  Chính sách của nhà cung cấp dịch vụ thanh toán  Mức độ tích hợp của giải pháp thanh toán  Sự độc quyền của phương thức thanh toán 11 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 1  Người bán và người mua kết hợp thực hiện: Người bán và người mua có thỏa thuận, người bán sẽ thực hiện một phần của công việc giao nhận hàng hóa, phần còn lại người mua sẽ tiếp tục thực hiện nhận hàng và chuyển hàng tới địa điểm yêu cầu (ví dụ tại nhà).  Người bán và bên thứ ba cùng thực hiện giao nhận hàng hóa. Đối với quy mô giao hàng rộng, người bán không tự thực hiện giao hàng, họ cần kết hợp với bên thứ ba là các công ty giao nhận hàng hóa để thực hiện. Điều này cũng tương tự như giao nhận hàng hóa của các nhà bán lẻ trực tuyến nói chung.  Khi lựa chọn bên thứ ba thực hiện giao hàng, nhà bán lẻ cần lưu ý tới: ◦ Công nghệ của nhà cung cấp dịch vụ giao nhận: ◦ Chi phí và dịch vụ của nhà cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa 11 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 2 @Bộ môn Thương mại điện tử 56
  8. Sinh viên: ...................... 20/07/2020 5.3.1. Giải trí thực tuyến 5.3.2. Trò chơi trực tuyến 5.3.3. Trình bày và chia sẻ đa phương tiện 11 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 3  Khả năng truyền thông phong phú của các công nghệ Web 2.0, khả năng thu hút hàng triệu người tham gia các mạng xã hội và những người quan tâm đến giải trí trực tuyến, sự sẵn có của các công cụ truyền thông xã hội sáng tạo, và bản chất hợp tác và sáng tạo của Web 2.0 đều tạo điều kiện cho giải trí xã hội (ví dụ: Gangnam Style là video trên YouTube được xem nhiều nhất trong hai năm 2012 và 2013). Các công cụ Web 2.0 cũng đang hỗ trợ cho sự phát triển của giải trí theo yêu cầu, ví dụ ứng dụng phát nhạc trực tuyến iTunes; apple.com/itunes. Xu hướng ngày nay là truyền phát nhạc theo yêu cầu thường miễn phí, mang đến cho người nghe khả năng thưởng thức bất cứ thứ gì họ muốn, bất cứ khi nào họ muốn. 11 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 4 @Bộ môn Thương mại điện tử 57
  9. Sinh viên: ...................... 20/07/2020  Trò chơi Internet xã hội là một trò chơi nhiều người chơi video được chơi trên Internet, chủ yếu là trong các mạng xã hội. Người chơi Game (Game thủ) có thể chơi với máy tính hoặc chơi với nhau trực tuyến. Nhiều trò chơi xã hội là các trò chơi trực tuyến nhiều người chơi trên mạng (được gọi là MMOG hoặc MMO), có khả năng hỗ trợ hàng trăm đến hàng nghìn người chơi cùng một lúc. Người chơi MMOG có thể cạnh tranh, hợp tác hoặc chỉ tương tác với những người chơi khác trên toàn cầu.  Ví dụ: Người chơi có thể chọn trong số hàng ngàn trò chơi trên Facebook. Một số game được chơi tới trên 50 triệu lượt người. Danh sách các trò chơi phổ biến trên Facebook vào tháng 2 năm 2014 gồm Candy Crush Saga (phổ biến nhất năm 2013), FarmVille, FarmVille 2, CityVille, Bejeweled Blitz, Pet Rescue Saga, Criminal Case, Texas HoldEm Poker, Words with Friends và Bubble Safari. 11 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 5  Mạng xã hội sử dụng cho các cuộc họp, hội thảo, và hội nghị. Thế giới ảo đang được sử dụng làm địa điểm cho các cá nhân gặp gỡ, tham gia và tương tác thông qua hình đại diện của họ. Các tương tác như vậy có thể giảm chi phí và thời gian tiến hành các cuộc họp trong thế giới thực.  Giảng dạy và học tập: Học viên có thể học bằng cách tham gia mô phỏng và nhập vai. ◦ Ví dụ, một chuỗi khách sạn đang sử dụng hành lang ảo để đào tạo nhân viên tiếp tân. Các tổ chức đang phát triển các ứng dụng có thể giúp họ đào tạo nhân viên về cách xử lý các tình huống khẩn cấp như tai nạn và thiên tai, huấn luyện quân sự (ví dụ: mô phỏng và chiến đấu). Ví dụ sử dụng nền tảng phát trực tiếp, như Periscope hoặc Facebook Live trong giảng dạy, hai nền tảng xã hội này có tính năng bình luận, cho phép người xem tương tác và đặt câu hỏi với người phát sóng. Tuy nhiên, cài đặt mặc định cho cả hai là công khai, do đó bạn có thể muốn đặt phát ở chế độ riêng tư, cũng như lên lịch phát trực tiếp trước. 11 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 6 @Bộ môn Thương mại điện tử 58
  10. Sinh viên: ...................... 20/07/2020 1. Phân biệt thương mại xã hội, mạng thương mại xã hội và phương tiện truyền thông xã hội. 2. Phân biệt mạng xã hội và phương tiện truyền thông xã hội. Liệt kê các đặc trưng của phương tiện truyền thông xã hội. 3. Doanh nghiệp 2.0 là gì? Đặc trưng của doanh nghiệp 2.0. 4. Trình bày và cho ví dụ về mạng kết nối xã hội, mạng chia sẻ đa phương tiện. 5. Trình bày và cho ví dụ về mạng xã hội nghề nghiệp và mạng xã hội giáo dục. 6. Trình bày quy trình tạo lập và quản lý gian hàng điện tử trên MXH 7. Nêu các vấn đề về lựa chọn mạng thương mại xã hội cho hoạt động bán lẻ điện tử 11 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 5 7 11 Bài giảng QT TMĐT chương 1 8 @Bộ môn Thương mại điện tử 59
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2